TAILIEUCHUNG - TIỂU LUẬN:PHẨM MÀU TATRAZIN (E102) TRONG THỰC PHẨM VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ ĐẾN NGƯỜI TIÊU DÙNG

Tartrazine có công thức hóa học C16H9N4Na3O9S2, danh pháp quốc tế là trisodium (4E)-5-oxo-1-(4-sulfonatophenyl)-4-[(4-sulfonatophenyl)hydrazono]-3pyrazolecarboxylate, mã số quốc tế E102, là một chất tạo màu vàng chanh, được sử dụng như màu của thực phẩm và có | BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MÔN PHỤ GIA THỰC PHẨM BÁO CÁO ĐỀ TÀI PHẨM MÀU TATRAZIN E102 TRONG THỰC PHẨM VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ ĐẾN NGƯỜI TIÊU DÙNG GVHD MẠC XUÂN HÒA SVTH 1. Huỳnh Tấn Đạt 2. Nguyễn Hoàng Phúc 3. Phạm Quốc Huy 4. Nguyễn Hữu Nhân 2005100054 2005100031 2005100171 2005100262 CHÍ MINH - 2012 Báo cáo Tác hại của phụ gia E102 PHẨM MÀU TRARTRAZINE E102 TRONG THỰC PHẨM VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ ĐẾN NGƯỜI TIÊU DÙNG Tartrazine in foods and it s harmful effect to customers 1. MỞ ĐẦU Tartrazine có công thức hóa học C16H9N4Na3O9S2 danh pháp quốc tế là trisodium 4E -5-oxo-1- 4-sulfonatophenyl -4- 4-sulfonatophenyl hydrazono -3- pyrazolecarboxylate mã số quốc tế E102 là một chất tạo màu vàng chanh được sử dụng như màu của thực phẩm và có cường độ tạo màu khá cao chỉ một lượng rất nhỏ đã có thể tạo ra một màu vàng khá đậm. Nó là 1 chất hòa tan trong nước sử dụng làm chất tạo màu trong ngành công nghiệp mỹ phẩm dược phẩm và đặc biệt là thực phẩm và có độ hấp thụ tối đa trong dung dịch là 427 2 nm. Tartrazine là một phẩm màu thường được sử dụng trên toàn thế giới. Hình . Công thức câu tạo của Tartrazin Sản phẩm có chứa tartrazine thường bao gồm thực phẩm chế biến có màu nhân tạo như vàng xanh lá cây nâu và màu kem. Sau đây là các loại thực phẩm có chứa tatrazine Món tráng miệng và kẹo ngọt Kem lạnh bánh kẹo ngọt các loại bánh tráng miệng bánh hạnh nhân bánh quy bánh sữa trứng. Đồ uống nước giải khát nước tăng lực nước uống trong thể thao đồ uống có cồn. Đồ ăn nhẹ bánh ngô kẹo cao su bắp rang bơ khoai tây chiên. Gia vị mứt thạch mù tạt cải ngựa dưa chua. Các loại thực phẩm khác ngũ cốc mì gạo nui. 1 Báo cáo Tác hại của phụ gia E102 Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học khẳng định sự độc hại của E102 trong thực phẩm với sức khỏe người tiêu dùng. Từ năm 2003 Nhật Bản đã cấm sử dụng E102 với một số thực phẩm trong đó có sản phẩm mỳ. Năm 2008 EU cảnh báo về sự nguy hại của phẩm màu E102 và yêu cầu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.