TAILIEUCHUNG - Tiết 12 : HỢP LỰC CỦA HAI LỰC SONG SONG

Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều F1 , F2 là một lực F song song, cùng chiều với hai lực F1 và F2 và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực này : F = F1 + F2. Giá của hợp lực F chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực F1 , F2 thành các đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực F1 , F2 | Tiết 12 HỢP LỰC CỦA HAI Lực SONG SONG Hoạt động 1 5 phút Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. F p Hợp lực của hai lực song song cùng chiêu F F2 là một lực F song song cùng chiều với hai lực F và F2 và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực này F F1 F2. Giá của hợp lực F chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực F1 F thành các đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực F F F OB d2 2 f2 OA d1 Hoạt động 2 35 phút Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Yêu cầu học sinh vẽ hình xác định các lực tác dụng lên đòn tre. Hướng dẫn để học sinh Vẽ hình xác định các lực tác dụng lên đòn tre. Sử dụng qui tắc hợp lực song song cùng Bài 1 trang 48. Lực đè lên vai chính là hợp lực của hai lực song song cùng chiều P1 và P2 nên sẽ có độ lớn P P1 P2 250 150 400 N Gọi O là điểm đặt vai trên áp dụng qui tác hợp lực của hai lực song song cùng chiều để tìm độ lớn của lực đè lên vai và điểm đặt vai. Hướng dẫn để học sinh phân tích trọng lực P thành hai lực P1 P2 song song cùng chiều. Yêu cầu học sinh áp dụng qui tắc hợp lực của hai lực song song cùng chiều để lập hệ phương trình từ đó tìm ra P1 và P2. chiều để tìm lực đè lên vai và điểm đặt vai trên đòn. Phân tích trọng lực P thành hai lực P1 P2 song song cùng chiều. Lâp hệ phương trình để tìm ra P1 và P2. đòn ta có P1__ OB_ 1 2 - OA P2 OA OA OA P 1 P1 P2 250 400 0 45 m Bài 2 trang 49. Phân tích trọng lực P thành hai lực P1 P2 song song cùng chiều và đặt tại hai điểm A B của hai đầu chiếc đòn. Theo qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều ta có Pi P2 900 1 PL OB 0 5 P2 OA 0 4 1 Giải hệ 1 và 2 ta có P1 500 N P2 400 N Bài . Yêu cầu học sinh áp dụng qui tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều để tính lực giữ của tay trong hai trường hợp. Yêu cầu học sinh tính lực đè lên vai trong hai trường hợp. Tính lực giữ của tay trong từng trường hợp. Tính lực đè lên vai trong từng trường hợp. a Lực giữ của tay . F OB 60 _ o Ta có 2 P OA 30 F 2P 100 N b Nếu dịch chuyển cho OB 30cm còn OA 60cm thì lực

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
28    158    1    26-12-2024
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.