TAILIEUCHUNG - Báo cáo : Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo yêu cầu của các công ước quốc tế về quyền con người được kí kết trong khuôn khổ liên hợp quốc

Việt Nam và việc tham gia các công ước quốc tế về quyền con người được kí kết trong khuôn khổ Liên hợp quốc Liên hợp quốc có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình xây dựng các chuẩn mực pháp lí quốc tế về quyền con người. Tại khoản 3 Điều 1 Hiến chương Liên hợp quốc, các quốc gia thành viên đã khẳng định mục đích thành lập Liên hợp quốc. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl HOÀN 1HỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM THEO YÊU CẨU CỦẠ CÁC CÔNG ước QUỐC TẾ VẾ QUYỂN con người Được Kí kết trong KHUÔN KHỔ UỀN HỌP QUỐC 1. Việt Nam và việc tham gia các công ước quốc tế về quyền con người được kí kết trong khuôn khổ Liên hợp quốc Liên hợp quốc có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình xây dựng các chuẩn mực pháp lí quốc tế về quyền con người. Tại khoản 3 Điều 1 Hiến chương Liên hợp quốc các quốc gia thành viên đã khẳng định mục đích thành lập Liên hợp quốc là nhằm thực hiện sự hợp tác quốc tế. trong việc khuyến khích phát triển và sự tôn trọng nhân quyền và những quyền tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc nam nữ ngôn ngữ hoặc tôn giáo .1 Ngay sau đó Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 10 12 1948 chỉ ba năm sau khi Liên hợp quốc được thành lập. Cho đến nay đã có 13 công ước quốc tế được coi là các điều ước quốc tế quan trọng về quyền con người được kí kết trong khuôn khổ Liên hợp quốc. 2 Nội dung của tất cả các công ước quốc tế này đều phản ánh tinh thần của Hiến chương Liên hợp quốc và Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền. Các công ước quốc tế về quyền con người khẳng định tính phổ biến nhất quán của các quyền con người công nhận việc bảo vệ và phát triển quyền con người là mục tiêu chung của nhân loại xác định tính toàn diện của quyền con Ths. NGUyỄN THỊ KIM NGÂN người trên tất cả các lĩnh vực dân sự chính trị kinh tế-xã hội và văn hoá. Các công ước quốc tế về quyền con người quy định nghĩa vụ cho các quốc gia đối với việc bảo vệ và phát triển quyền con người không bị giới hạn bởi yếu tố lãnh thổ hay sự khác biệt về điều kiện chính trị kinh tế xã hội. Bên cạnh đó trong các công ước quốc tế về quyền con người luôn khẳng định những bảo đảm pháp lí cơ bản để hoạt động thực thi và bảo vệ quyền con người không xâm hại đến lợi ích hợp pháp của từng quốc gia hay lợi ích chung của cộng đồng quốc tế. Là thành viên Liên hợp quốc Việt Nam đã phê chuẩn và gia nhập hầu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.