TAILIEUCHUNG - Con đường cải tiến thương hiệu hàng Trung Quốc đi về đâu?

Con đường để trở thành những thương hiệu nổi tiếng thế giới của Trung Quốc đang diễn ra như thế nào? Chưa thể kết luận là thành công hay thất bại, song “đi một ngày đàng học một sàng khôn”, các công ty Trung Quốc đã học được cách để phát triển ở chính thị trường tiềm năng nhất thế giới ngay trong nước mình. Đó là nhận định của tác giả John Pomfret trên tờ Washington Post số ra ngày 25/5. Tuần Việt Nam xin giới thiệu cùng độc giả. Năm 2009, Trung Quốc vượt Đức trở thành nhà. | Con đường cải tiên thương hiệu hàng Trung Quốc đi về đâu Con đường để trở thành những thương hiệu nổi tiêng thê giới của Trung Quốc đang diễn ra như thê nào Chưa thể kêt luận là thành công hay thất bại song đi một ngày đàng học một sàng khôn các công ty Trung Quốc đã học được cách để phát triển ở chính thị trường tiềm năng nhất thê giới ngay trong nước mình. Đó là nhận định của tác giả John Pomfret trên tờ Washington Post số ra ngày 25 5. Tuần Việt Nam xin giới thiệu cùng độc giả. Năm 2009 Trung Quốc vượt Đức trở thành nhà xuất khẩu lớn nhất thế giới và năm nay họ có thể vượt Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Nhưng khi Trung Quốc đang có trọng lượng quốc tế ngày càng nặng hơn việc thiếu các thương hiệu mang tính toàn cầu đang đe dọa ước mơ trở thành siêu cường của họ. Không có các nhãn mác lớn có nghĩa là Trung Quốc vẫn bị giới hạn ở việc chỉ là phân xưởng của thế giới trong khi để cho các nhà thiết kế và kỹ sư nước ngoài hưởng lợi. Chẳng hạn rất nhiều máy điện thoại iPhone của hãng Apple được làm ở Trung Quốc. Nhưng nếu một phiên bản hạng sang có giá 750 USD thì Trung Quốc chỉ được nhận 25 USD. Tổng thư ký Hiệp hội Kế hoạch và phát triển công nghiệp ngoại quốc CIODPA của Trung Quốc ông Fan Chunyong tâm sự Chúng tôi đã mất rất nhiều tiền cho người nước ngoài vì họ có thương hiệu. Quần áo của chúng tôi là của Italy Pháp Đức vì vậy mọi lời lãi đều rời khỏi Trung Quốc. Chúng tôi cần tạo ra các nhãn mác và phải làm việc này thật nhanh . Không có các nhãn mác lớn có nghĩa là Trung Quốc vẫn bị giới hạn ở việc chỉ là phân xưởng của thế giới trong khi để cho các nhà thiết kế và kỹ sư nước ngoài hưởng lợi. Vấn đề trên càng nghiêm trọng hơn khi Trung Quốc không thành công trong việc cải tiến mà chỉ sản xuất hàng theo các mẫu mà người khác nghĩ ra sáng tạo ra và thiết kế. Không đổi mới nghĩa là Trung Quốc còn phải trả những khoản tiền lớn để mua bằng sáng chế của nước ngoài. Nỗ lực cải tiến thương hiệu Trước thực tế này Chính phủ Trung Quốc đã tung ra .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.