TAILIEUCHUNG - Giáo trinh xã hội học giáo dục part 10

Cuộc đại cách mạng Pháp năm 1789, làm biến đổi chính trị, xã hội quan trọng góp phần làm thay đổi căn bản thể chế chính trị, trật tự xã hội và các thiết chế xã hội châu Âu thế kỷ XVIII. Cuộc cách mạng này đã không chỉ mở đầu cho thời kỳ tan rã chế độ phong kiến, nhà nước quân chủ mà còn thay thế trật tự cũ đó bằng một trật tự chính trị xã hội mới là nhà nước tư sản | hiện hoạt động nhằm nâng cao chất lượng hoạt dộng chất lượng cuộc sống của chính họ. Có sự phối hợp chặt chẽ và nhịp nhàng của nhiều ngành hữu quan trong hệ thống chính trị có sự phối hợp liên ngành . Trong khi thực hiện sự phối hợp liên ngành những mục đích sẽ được thực hiện có hiệu quả cao mà đồng thời mục đích riêng của mỗi ngành cũng được hoàn thành. Nhưng sự phối hợp đó phải mang tính chiến lược lâu dài. Nguồn lực vật chất huy động cho hoạt dộng được đa dạng hoá ngân sách Nhà nước giữ vai trò chủ đạo và tâng hàng năm. Các hình thức gây quỹ của các tổ chức xã hội sự đóng góp của các tầng lớp nhân dân cơ sở sản xuất các cá nhân các tổ chức lừ thiện tài trợ của các tổ chức và cá nhân nước ngoài. Có sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng có sự quản lí của các cấp chính quyền một cách thường xuyên chặt chẽ đảm bảo cho hoạt động phát triển đúng định hướng xã hội chủ nghĩa. 3 2. Xả hội hoá cóng tác giáo dục Xã hội hoá là toàn bộ quá trình học tập theo nghĩa rộng dù nó diễn ra có ý thức có kê hoạch hay không. Nó bao gồm tất cả những tác động những ảnh hưởng rộng rãi có chủ định hoặc không có chủ dịnh. Do vậy xã hội hoá công tác giáo dục phải lấy xã hội hoá cá nhân và cá thể hoá làm khâu trung tám. Từ đó phải chú ý Phát triển giáo dục về quy mỏ tốc đô nhịp độ về số lượng. Phát triển giáo dục phải quan tâm đến mặt tổ chức thể chế giáo dục. Hình thành và phát triển nhân cách người học theo nghĩa rộng là xã hội hoá cá nhân và cá thể hoá. Giáo dục là một hiện tượng xã hội. Giáo dục là một nhân tố dảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội nhưng dổng thời giáo dục cũng chịu sự chi phối của trình độ phát triển trong mọi mạt của xã hội. Ngày nay xã hội phát triển mạnh thì vai trò của giáo dục ngày càng lớn và xã hội cũng chi phối giáo dục càng mạnh hơn. Giáo dục phải là một sự nghiệp mang tính toàn xã hội. Phải có sự tham gia của xã hội vào giáo dục mới đảm bảo cho giáo dục phát triển có chất lượng và hiệu quả. 118 - Việc nâng cao bản chất xã hội của giáo dục là việc làm đúng quy .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.