TAILIEUCHUNG - Giáo trình hình thành phân bố điện từ và khảo sát chuyển động của hạt từ bằng năng lượng p2

Trong khi giải phương trình Schrodinger để tìm năng lượng của những điện tử trong một nguyên tử duy nhất, người ta thấy rằng mỗi trạng thái năng lượng của electron phụ thuộc vào 4 số nguyên gọi là 4 số nguyên lượng:Số nguyên lượng xuyên tâm: (Số nguyên lượng chính) Xác định kích thước của quỹ đạo n=1,2,3, 7 Số nguyên lượng phương vị: (Số nguyên lượng phụ) Xác định hình thể quỹ đạo l=1,2,3, ,n-1 . | Giáo trình Linh Kiện Điện Tử ỗ2 ọ Ệ ỗ2 ọ Ệ ỗ2 ọ Vọ -. -. 222 ox oy oz E năng lượng toàn phần U thế năng E-U động năng ọ là một hàm số gọi là hàm số sóng. Hàm số này xác định xác suất tìm thấy hạt điện trong miền không gian đang khảo sát. Trong khi giải phương trình Schrodinger để tìm năng lượng của những điện tử trong một nguyên tử duy nhất người ta thấy rằng mỗi trạng thái năng lượng của electron phụ thuộc vào 4 số nguyên gọi là 4 số nguyên lượng Số nguyên lượng xuyên tâm Số nguyên lượng chính Xác định kích thước của quỹ đạo n 1 2 3 . .7 Số nguyên lượng phương vị Số nguyên lượng phụ Xác định hình thể quỹ đạo l 1 2 3 . n-1 Số nguyên lượng từ Xác định phương hướng của quỹ đạo ml 0 1 . l Số nguyên lượng Spin Xác định chiều quay của electron ms 2 và - 2 Trong một hệ thống gồm nhiều nguyên tử các số nguyên lượng tuân theo nguyên lý ngoại trừ Pauli. Nguyên lý này cho rằng trong một hệ thống không thể có 2 trạng thái nguyên lượng giống nhau nghĩa là không thể có hai điện tử có 4 số nguyên lượng hoàn toàn giống nhau. II. PHÂN BỐ ĐIỆN TỬ TRONG NGUYÊN TỬ THEO NĂNG LƯỢNG Tất cả các nguyên tử có cùng số nguên lượng chính hợp thành một tầng có tên là K L M N O P Q ứng với n 1 2 3 4 5 6 7. Ở mỗi tầng các điện tử có cùng số l tạo thành các phụ tầng có tên s p d f tương ứng với l 0 1 2 3 Tầng K n 1 có một phụ tầng s có tối đa 2 điện tử. Tầng L n 2 có một phụ tầng s có tối đa 2 điện tử và một phụ tầng p có tối đa 6 điện tử. Tầng M n 3 có một phụ tầng s tối đa 2 điện tử một phụ tầng p tối đa 6 điện tử và một phụ tầng d tối đa 10 điện tử . Tầng N n 4 có một phụ tầng s tối đa 2 điện tử một phụ tầng p tối đa 6 điện tử một phụ tầng d tối đa 10 điện tử và một phụ tầng f tối đa 14 điện tử . Như vậy Tầng K có tối đa 2 điện tử. Trang 6 Biên soạn Trương Văn Tám Giáo trình Linh Kiện Điện Tử Tầng L có tối đa 8 điện tử. Tầng M có tối đa 18 điện tử. Tầng N có tối đa 32 điện tử. Các tầng O P Q cũng có 4 phụ tầng và cũng có tối đa 32 điện tử. Ứng với mỗi phụ tầng có một mức năng lượng và các mức

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.