TAILIEUCHUNG - Giáo trình : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ DETECTOR TRONG SẮC KÝ LỎNG VÀ KHÍ part 2

. Detector gồm có điện trường, bên trong có nguồn phát tia β (do Ni63, được phủ bên ngoài tấm bạch kim hay titan), khí mang được dùng là Ar. Điện tử sơ cấp của tia β sẽ ion hóa phân tử khí mang làm bắn ra điện tử thứ cấp, tạo dòng điện trong điện trường, phản ứng dây chuyền xảy ra. Khi có sự hiện diện của mẫu, thường là chất có độ âm điện cao, sẽ nhận điện tử thứ cấp, làm giảm cường độ dòng điện, tương ứng với sự xuất hiện mũi sắc kí. | ECD sử dụng hoạt độ phóng xạ p phóng ra để ion hóa các khí mang và phát sinh ra dòng điện ở giữa cặp điện cực. khi những phân tử hữu cơ có chứa nhóm electron mang điện tích như halogen photpho và nhóm nitro đi qua detector detector giữa lại một vài electron và làm biến đổi số đo của dòng điện giữa các điện cực. Detector gồm có điện trường bên trong có nguồn phát tia p do Ni63 được phủ bên ngoài tấm bạch kim hay titan khí mang được dùng là Ar. Điện tử sơ cấp của tia p sẽ ion hóa phân tử khí mang làm bắn ra điện tử thứ cấp tạo dòng điện trong điện trường phản ứng dây chuyền xảy ra. Khi có sự hiện diện của mẫu thường là chất có độ âm điện cao sẽ nhận điện tử thứ cấp làm giảm cường độ dòng điện tương ứng với sự xuất hiện mũi sắc kí Detector hoạt động dựa trên đặt tính của các chất có khả năng cột kết các điện tử tự do trong pha khí trừ trường ngoại lệ của các khí trơ khả năng cộng kết điện tử lớn hay nhỏ là phụ thuộc vào các hợp chất cần được phát hiện. Khả năng đó tương đối nhỏ đối với các hợp chất hdrocacbon no. Ngược lại khi các hợp chất có chứa các nhóm chức hoặc đa liên kết đôi hoặc ba thì khả năng các điện tử sẽ tăng hẳn lên. Đặc biệt là nếu trong phân tử của hợp chất này có chứa các nguyên tử halogen Cl Br. Bởi vậy độ nhạy phát hiện của detector ECD rất đặc thù cho các nhóm chức và có thể dao động trong phạm vi khá rộng 1-106 Bộ phận chính của detector ECD là một buồng ion. Tại đây diễn ra quá trình ion hóa bắt giữa điện tử và tái kết hợp. Hỉnh Các quả trinh ion hỏa. cộng kết điên lử và tái kết hợp xảy ra trong một dctứClơ cộng kẻì điện lử M là phân tử khí mang EC và phân tử của chất có khả năng bắt giữ điện tử. Cũng chính vì khả năng bắt giữ điện tử electron-capture mà detector còn được gọi là detector bắt giữ điện tử. Quá trình ion hóa một nguồn tia phóng xạ được lắp sẵn trong detector phát ra một chùm tia p- với tốc độ 108-109 hạt s. Các hạt p- này sẽ ion hóa phân tử khí mang M tạo ra các ion dương của phân tử khí mang và điện tử tự do sơ cấp e- . So với

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.