TAILIEUCHUNG - Khởi nghĩa Ba Đình

Khởi nghĩa Ba Đình Trong lịch sử cận đại Việt Nam, ngay từ khi quân Pháp đặt chân xâm lược lên đất nước ta, hưởng ứng phong trào Cần Vương (1885-1895) đã xuất hiện những cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta nổi lên khắp nơi chống Pháp. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Ba Đình. Nghĩa quân trong cuộc Năm 1886, Đinh Công Tráng, Phạm Bành, Hoàng Bật Đạt, Hà khởi nghĩa Ba Đình Văn Mao, Trần Xuân Soạn. cùng nhau lãnh đạo nghĩa quân chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp ở Thanh Hóa. Trung tâm cuộc. | Khởi nghĩa Ba Đình Trong lịch sử cận đại Việt Nam ngay từ khi quân Pháp đặt chân xâm lược lên đất nước ta hưởng ứng phong trào Cần Vương 1885-1895 đã xuất hiện những cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta nổi lên khắp nơi chống Pháp. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Ba Đình. Nghĩa quân trong cuộc Năm 1886 Đinh Công Tráng Phạm Bành Hoàng Bật Đạt Hà khởi nghĩa Ba Đình Văn Mao Trần Xuân Soạn. cùng nhau lãnh đạo nghĩa quân chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp ở Thanh Hóa. Trung tâm cuộc khởi nghĩa kháng chiến thành lập ở Ba Đình. Căn cứ Ba Đình cách huyện lỵ Nga Sơn 4km tây bắc giáp huyện Hà Trung được xây dựng trên địa bàn ba làng Thượng Thọ Mậu Thịnh và Mỹ Khê. Vào mùa mưa căn cứ này trông như một hòn đảo nổi giữa cánh đồng nước mênh mông tách biệt với các làng khác. Gọi là Ba Đình vì mỗi làng có một ngôi đình từ làng này có thể nhìn thấy đình hai làng kia. Bao bọc xung quanh căn cứ là lũy tre dày đặc và một hệ thống hào rộng thành đất cao 3m chân rộng từ 8m đến 10m mặt thành có thể vận động đi lại. Trên mặt thành nghĩa quân đặt các rọ tre đựng bùn trộn rơm. Phía trong thành có hệ thống giao thông hào dùng để vận chuyển lương thực và vận động khi chiến đấu. Ở những nơi xung yếu đều có công sự vững chắc. Các hầm chiến đấu được xây dựng theo hình chữ chi nhằm hạn chế thương vong. Ở mỗi làng tại vị trí ngôi đình được xây dựng một đồn đóng quân. Ở Thượng Thọ có đồn Thượng ở Mậu Thịnh có đồn Trung và ở Mỹ Khê có đồn Hạ. Ba đồn này có thể hỗ trợ tác chiến cho nhau khi bị tấn công đồng thời cũng có thể chiến đấu độc lập. Có thể nói rằng căn cứ Ba Đình có vị trí tiêu biểu nhất là một chiến tuyến phòng ngự quy mô nhất thời kỳ Cần Vương cuối thế kỷ 19. Ngoài Ba Đình còn có các căn cứ hỗ trợ căn cứ Phi Lai của Cao Điển căn cứ Quảng Hóa của Trần Xuân Soạn căn cứ Mã Cao của Hà Văn Mao. Về tổ chức biên chế lực lượng nghĩa quân Ba Đình gồm khoảng 300 người tuyển từ ba làng và các vùng Thanh Hóa bao gồm cả người Kinh Thái Mường. Nghĩa quân có 10 toán mỗi toán có một hiệp quản chỉ huy. Về vũ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.