TAILIEUCHUNG - Chương II: Các mô hình tăng trưởng kinh tế

các mô hình tăng trưởng kinh tế, mô hình cổ điển, tân cổ điển, Marc, Keynes, hiện đại về tăng trưởng kinh tế. | Mô hình kinh tế là cách diễn đạt quan điểm cơ bản nhất về sự tăng trưởng kinh tế thông qua các biến số kinh tế và mối liên hệ giữa chúng Mục đích: Các trường phái, các nhà kinh tế mô tả sự vận động của nền kinh tế như thế nào? Các yếu tố nào tác động đến tăng trưởng Cơ sở khoa học của mô hình tăng trưởng hiện đại là gì? Nội dung nghiên cứu trong các mô hình: Quan điểm về các yếu tố đầu vào, yếu tố nào là quan trọng nhất Sự kết hợp giữa các yếu tố đầu vào Nền kinh tế vận động như thế nào thông qua tổng cung và tổng cầu? Vai trò của Chính phủ trong tăng trưởng kinh tế Hoàn cảnh ra đời Xuất hiện vào TK17, phát triển mạnh mẽ từ TK 18 đến nửa cuối TK 19 Người sáng lập: William Petty (1623 – 1687), người Anh. Các tên tuổi lớn: Adam Smith (1723-1790), David Ricardo (1772-1823), Thomas Malthus (1766-1834), John Stuart Mill (1806-1873) Các học thuyết quan trọng: Học thuyết “Bàn tay vô hình”, tác phẩm “Của cải của các dân tộc” và lý thuyết phân phối thu nhập theo nguyên tắc "ai có gì hưởng nấy". của Adam Smith Tác phẩm "Những nguyên lý cơ bản của kinh tế chính trị học" của Ricardo Quan điểm về mối quan hệ dân số và tăng trưởng của Mathus Xuất phát điểm của mô hình: Cơ sở lý luận: Lao động là nguồn gốc của tăng trưởng nhưng yếu tố trực tiếp tác động đến tăng trưởng là tích lũy. Tích lũy là nguồn gốc chủ yếu tạo ra của cải. Chính phủ không có vai trò trong tăng trưởng Nội dung: Nền kinh tế luôn cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng Đường tổng cung luôn có dạng thẳng đứng - E0 (Yf, PL0) - PL ↑ => Pr ↑ => E1 (Y1, PL1) Khi đó, giá các yếu tố đầu vào và tiền lương doanh nghiệp tăng => quy mô ↓, sản lượng ↓ về Yf => Pr không đổi - PL ↓ => Pr ↓ => E2 (Y2, PL2) Khi đó giá các yếu tố đầu vào và tiền lương doanh nghiệp giảm => mở rộng quy mô sản xuất, sản lượng ↑ về Yf → Sản lượng luôn cân bằng do sự điều tiết của giá cả và tiền lương doanh nghiệp AS0 ASSR Y2 Yf Y1 E0 E1 E2 Y 0 PL P1 P0 P2 Mức sản lượng tiềm năng Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.