TAILIEUCHUNG - Báo cáo khoa học: Bản sắc văn hóa nhìn từ giao lưu văn học

Đó là tổng thể các giá trị đặc trưng bản chất của văn hóa dân tộc, được hình thành, tồn tại và phát triển suốt quá trình lịch sử lâu dài của đất nước, các giá trị đặc trưng ấy ở "tầng nền" mang tính bền vững, trường tồn, trừu tượng và tiềm ẩn. Do vậy, muốn nhận biết nó, phải thông qua vô vàn các sắc thái văn hóa, với tư cách là sự biểu hiện của BSVH ấy | SÁCH HAY NÊN ĐỌC BẢN SẠC VĂN HÓA NHÌN TỪ GIAO LƯU VĂN HỌC ĐOÀN ÁNH DƯƠNG 1. Nghiên cứu vãn hóa Việt Nam bản sắc dán tộc Việt Nam dù ở góc độ nào từ cách tiếp cân liên ngành hay chuyên biệt người nghiên cứu luôn phải trả lời những câu hỏi hoc búa Văn hóa dân tộc sẽ nên phâi được hiểu như thế nào biếu hiện của nó ra sao và cái gì là cốt lõi nền tảng tương đối ổn định trong suốt quá trình tiến hóa của dân tộc làm thành bản tính dân tộc như một phẩm chất đặc thù của dân tộc Việt Nam . Nhu cầu nhận thức luận ấy luồn làm đau đầu những nhà nghiên cứu. Bởi lẽ văn hóa hiện diện ở khắp nơi nhưng không phải là một yếu tò tự nó mà là một khách thể tinh thần chỉ có được khi trừu suất qua các biểu hiện của sự vật hiện tượng. Đó là cái khó thứ nhất khi người nghiên cứu phải đối mặt với tất cả những biểu hiện phong phú và phức tạp của văn hóa. Cái khó thứ hai là vãn hóa luôn vận động nghiên cứu văn hóa là nghiên cứu cái giá trị vừa bền vững vừa biến đổi. Nên chính ờ chồ này người ta đã tìm được chỗ né hợp lý khi hướng sự chú ý vào một nhiệm vụ khác của khoa văn hóa học đi tìm vãn hóa ở phương thức tồn tại của chúng rồi từ mảnh đất cấm rẻ bền chặt ấy chọn lấy những gì khả thủ nhất quật vu hồi vào cái vô cùng tận của văn hóa. Hẳn nhiên cách lựa chọn hai trong một này sẽ thủ đắc được nhiều hơn so với tình trạng tay không tiến hành một cuộc khám phá chay. Trong khi khoa nghiên cứu vãn hóa Việt Nam còn non trẻ cái cách đi từ thửa ruộng phần trãm chừ dùng của Đồ Lai Thúy để tiến vào cánh đồng vãn hóa như thếcòn phát huy được những nghiệm trải suốt quá trình nghiên cứu các lĩnh vực chuyên biệt làm nên sở trường của các nhà nghiên cứu. Vì thế vẫn theo lối ví von trên thì văn hóa học xét đến cùng là sự nhích lên một cấp độ là cấp độ siêu thăng của các khoa học chuyên biệt dạng như siêu dàn tộc học siêu xã hội học siêu ngữ vãn học. Con đường đó nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam như Từ Chi Trần Quốc Vượng Đặng Nghiêm Vạn Tô Ngọc Thanh Đỗ Lai Thúy. đã đi và đã thành công. Đến lượt mình Nguyễn Bá

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.