TAILIEUCHUNG - NHÂN TỐ TIẾN HÓA CHỌN LỌC TỰ NHIÊN

1. Cơ sở lí luận: a. Giá trị thích nghi và hệ số chọn lọc Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là sự phân hoá khả năng sinh sản tức là khả năng truyền gen cho thế hệ sau. Khả năng này được đánh giá bằng hiệu suất sinh sản, ước lượng bằng con số trung bình của một cá thể trong một thế hệ. So sánh hiệu suất sinh sản dẫn tới khái niệm giá trị chọn lọc hay giá trị thích nghi (giá trị chọn lọc hay giá trị thích ứng), kí hiệu là w), phản. | IV NHÂN TỐ TIẾN HÓA CHỌN LỌC Tự NHIÊN 1. Cơ sở lí luận a. Giá trị thích nghi và hệ số chọn lọc Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là sự phân hoá khả năng sinh sản tức là khả năng truyền gen cho thế hệ sau. Khả năng này được đánh giá bằng hiệu suất sinh sản ước lượng bằng con số trung bình của một cá thể trong một thế hệ. So sánh hiệu suất sinh sản dẫn tới khái niệm giá trị chọn lọc hay giá trị thích nghi giá trị chọn lọc hay giá trị thích ứng kí hiệu là w phản ánh mức độ sống sót và truyền lại cho thế hệ sau của một kiểu gen hoặc của một alen . Ví dụ kiểu hình dại trội AA và Aa để lại cho đời sau 100 con cháu mà kiểu hình đột biến lặn aa chỉ để lại được 99 con cháu thì ta nói giá trị thích nghi của alen A là 100 wA 1 và giá trị thích nghi của các alen a là 99 Wa 0 99 . Sự chênh lệch giá trị chọn lọc của 2 alen trội và lặn dẫn tới khái niệm hệ số chọn lọc Salective coeffcient thường kí hiệu là S. Hệ số chọn lọc phản ánh sự chênh lệch giá trị thích nghi của 2 alen phản ánh mức độ ưu thế của các alen với nhau trong quá trình chọn lọc. Như vậy trong ví dụ trên thì thì S wA - wa 1 - 0 99 0 01 Nếu wA wa S 0 nghĩa là giá trị thích nghi của alen A và a là bằng nhau và tần số tương đối của alen A và a trong quần thể sẽ không đổi. Nếu wA 1 wa 0 S 1 nghĩa là các cơ thể có kiểu gen aa bị đào thải hoàn toàn vì đột biến a gây chết hoặc bất dục không sinh sản được . Như vậy giá trị của S càng lớn thì tần số tương đối của các alen biến đổi càng nhanh hay nói cách khác giá trị của hệ số chọn lọc S phản ánh áp lực của chọn lọc tự nhiên. b. Chọn lọc alen chống lại giao tử hay thể đơn bội. - Giả sử trong 1 quần thể chỉ có 2 loại giao tử là A và giao tử mang alen a. - Nếu CLTN chống lại giao tử mang mang alen a với hệ số chọn lọc S Giá trị thích nghi Wa 1 - S. Tần số alen A trước chọ lọc p Tổng tần số các giao tử trước chọn lọc p S Tổng tần số các giao tử sau chọn lọc p q 1 - S p 1 - p 1 - S p 1 - S - p Sp 1 - S 1 - p 1 - Sq. Tần số alen sau chọn lọc Tần số alen trước chọn lọc Tổng tần

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.