TAILIEUCHUNG - CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC ÔN THI ĐẠI HỌC (P9)

Câu 344. Tại sao quần thể giao phối được xem là đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên? A. Vì quần thể có tính di truyền ổn định. B. Trong quần thể có mối quan hệ sinh sản giữa các cá thể. C. Quần thể có tính đa dạng. D. Quần thể bao gồm các dòng thuần. Câu 345. Nhân tố nào làm biến đổi tần số các alen ở các lôcút trong quần thể nhanh nhất? A. Đột biến. C. Chọn lọc tự nhiên. | CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC ÔN THI ĐẠI HỌC P9 Câu 344. Tại sao quần thể giao phối được xem là đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên A. Vì quần thể có tính di truyền ổn định. B. Trong quần thể có mối quan hệ sinh sản giữa các cá thể. C. Quần thể có tính đa dạng. D. Quần thể bao gồm các dòng thuần. Câu 345. Nhân tố nào làm biến đổi tần số các alen ở các lôcút trong quần thể nhanh nhất A. Đột biến. B. Giao phối. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Cách ly. Câu 346. Định luật Hacđi-Vanbec có ý nghĩa gì A. Giải thích được sự ổn định qua thời gian của những quần thể tự nhiên. B. Biết được tần số các alen có thể xác định được tần số kiểu gen và kiểu hình trong quần thể. C. Từ tỉ lệ kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tần số tương đối của các alen. D. Cả 3 câu A B và C. Câu 347. Mặt hạn chế của định luật Hacđi-Vanbec là A. Đột biến và chọn lọc thường xuyên xảy ra. B. Sức sống của thể đồng hợp và dị hợp trong thực tế khác nhau. C. Các biến động di truyền có thể xảy ra. D. Tất cả 3 câu A B và C. Câu 348. Trong quần thể giao phối từ tỉ lệ phân bố các kiểu hình có thể suy ra A. Tỉ lệ các kiểu gen tương ứng. B. Tần số tương đối của các alen. C. Cấu trúc di truyền của quần thể. D. Cả 3 câu A B và C. Câu 349. Tần số tương đối của một alen được tính bằng A. Tỉ lệ phần trăm các kiểu hình của alen đó trong quần thể. B. Tỉ lệ phần trăm các kiểu gen của alen đó trong quần thể. C. Tỉ lệ phần trăm số giao tử của alen đó trong A. Quần thể có số lượng cá thể lớn để có quần thể. sự ngẫu phối. D. Tổng tần số tỉ lệ phần trăm các alen của B. Không có sự di chuyển số lượng lớn cá cùng một gen. thể từ quần thể này sang quần thể khác. Câu 350. C. Không có chọn lọc và đột biến. Giả sử một gen có 2 alen A và a. Gọi p là tần D. Cả 3 câu A B và C. số alen A q là tần số alen A. Sự kết hợp ngẫu Câu 353. nhiên của các loại giao tử sẽ tạo ra thế hệ tiếp Định luật Hacđi-Vanbec phản ánh sau với thành phần kiểu gen A. Sự mất ổn định của tần số các alen A. pAA qaa B. p2AA q2aa trong quần thể. C. p2AA 2pqAa q2aa .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.