TAILIEUCHUNG - Kỹ thuật điện đại cương - Chương 1

Mạch điện xoay chiều hình sin 1 pha Mục tiêu: Các khái niệm cơ bản. Các phương pháp phân tích mạch điện . Những khái niệm cơ bản về mạch điện I. Mạch điện, kết cấu hình học của mạch điện 1. Mạch điện Mạch điện là tập hợp các thiết bị điện nối với nhau bằng các dây dẫn tạo thành mạch kín trong đó có dòng điện chạy qua. Mạch điện thường có các phần tử: nguồn điện, phụ tải, dây dẫn | Chương 1. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIÊU HÌNH SIN 1 PHA Môc tiêu Các khái niệm cơ bản. Các phương pháp phân tích mạch điện 1-1. NHỮNG KHÁI NIỆM cơ BẢN VỂ MẠCH ĐIỆN 1. Mạch điện kết cấu hình học của mạch điện 1. Mạch điện Mạch điện là tập hợp các thiết bị điện nối với nhau bằng các dây dẫn tạo thành mạch kín trong đó có dòng điện chạy qua. Mạch điện thường có các phần tử nguồn điện phụ tải dây dẫn. Hình 1- 1 là một ví dụ về mạch điện. - Nguồn điện Nguồn điện là thiết bị biến đổi các dạng năng lượng khác thành điện năng. - Tải Tải là các thiết bị tiêu thụ điện năng và biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác như cơ năng nhiệt năng quang năng. - Dây dẫn Dây dẫn làm bằng kim loại đồng nhôm. dùng để truyền tải điện năng từ nguồn đến tải. 2. Kết cấu hình học của mạch điện - Nhánh Nhánh là một đoạn mạch chỉ có các phần tử ghép nối tiếp và có duy nhất một dòng điện chạy từ đầu nhành đến cuối nhánh. Hl_l - Nút Nút là điểm gặp nhau từ ba nhánh trở lên. - Vồng Vòng là lối đi khép kín qua các nhánh. Mạch điện trên hình 1- 1 có 3 nhánh 1 2 3 2 nút A B và 3 vòng a b c. Vòng độc lập là vòng có ít nhất 1 nhánh chưa tham gia vào 1 nào cả trong mạch điện. II. Càc đại lượng đạc trưng quà trình nàng lượng trong mạch điện Đặc trưng cho quá trình năng lượng trong một nhánh hoặc một phần tử của mạch điện là hai đại lượng dòng điện i và điện áp u . 1. Dòng điện - Là dòng điện tích chuyển dời có hướng trong điện trường. dây dẫn . A Lê Bá Tứ 2008 1 1- 1 1 - 2 uAB A i B u H1-2 - Trị số của dòng điên bằng tốc độ biến thiên của lượng điên tích q qua tiết dq diên ngang của vật dẫn i dt - Chiều của dòng điên quy ước là chiều chuyển động của các điên tích dương trong điên trường. 2. Điện áp hiệu điện thế Tại mỗi điểm trong mạch điên có một điên thế. Hiêu điên thế giữa hai điểm gọi là điên áp. Như vậy điên áp giữa hai điểm A và B là Uab Va - Vb Chiều điên áp quy ước là chiều từ điểm có điên thế cao đến điểm có điên thế thấp. 3. Chiều dương dòng điện và điện áp Đối với các mạch điên đơn giản theo .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.