TAILIEUCHUNG - Luận văn tiến sĩ: Định vị thời gian trong tiếng Việt dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận

Lý do chọn đề tài Trong các mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, quan hệ giữa con người với thời gian có một ý nghĩa đặc biệt. Có thể nói, quá trình phát triển của nhân loại gắn liền với thời gian lịch sử. Con người nhận thức thời gian và sự nhận thức này được phản ánh theo những hình thức biểu hiện riêng biệt của từng ngôn ngữ. Và như vậy, ngôn ngữ là một trong những công cụ tri nhận về thời gian của loài người. . | I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I r LUẬN VĂN TIẾN SĨ ĐỀ TÀI Định vị thời gian trong tiếng Việt dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận So sánh với tiếng Anh I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I r 1 DẪN NHẬP 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU . Lý do chọn đề tài Trong các mối quan hệ giữa con người với tự nhiên quan hệ giữa con người với thời gian có một ý nghĩa đặc biệt. Có thể nói quá trình phát triển của nhân loại gắn liền với thời gian lịch sử. Con người nhận thức thời gian và sự nhận thức này được phản ánh theo những hình thức biểu hiện riêng biệt của từng ngôn ngữ. Và như vậy ngôn ngữ là một trong những công cụ tri nhận về thời gian của loài người. Trong ngôn ngữ học vấn đề thời gian định vị thời gian trong các câu phát ngôn của một số ngôn ngữ đã được nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm và nghiên cứu từ lâu. Đối với tiếng Việt có thể nói rằng từ cuối thế kỷ XIX trở về trước vấn đề này chưa thật sự trở thành một đối tượng nghiên cứu có tính chất hệ thống. Chỉ bắt đầu từ năm 1883 - năm cuốn Ngữ pháp tiếng Việt Grammaire de la language Anammite của Trương Vĩnh Ký ra đời - trở về sau mới có khá nhiều công trình ngôn ngữ học đề cập đến vấn đề tìm hiểu về sự định vị nhận diện thời gian trong tiếng Việt về phạm trù thời gian trong tiếng Việt xét từ nhiều góc độ khác nhau ngữ pháp truyền thống ngữ nghĩa logic ngữ dụng tri nhận . . Tuy nhiên vẫn có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề thời gian định vị thời gian trong tiếng Việt. Nhiều tác giả trong nước và ngoài nước khi viết về tiếng Việt đều nhất trí cho rằng tiếng Việt cũng có phạm trù thì hiểu như một phạm trù ngữ pháp một hiện tượng ngữ pháp hóa như các ngôn ngữ biến hình ở châu Âu và cho rằng các từ như đã chỉ thời quá khứ đang chỉ thì hiện tại và sẽ chỉ thời tương lai Trương Vĩnh Ký Trần Trọng Kim Nguyễn Văn Thành. . Bên cạnh đó còn có nhiều ý kiến khác. Có nhiều tác giả cho rằng tiếng Việt không có phạm trù thì bởi vì qua nghiên cứu những đặc trưng riêng của .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.