TAILIEUCHUNG - Giáo trình Sinh học - Động vật nguyên sinh - Protozoa
- Cơ thể chỉ có 1 t/b, kích thước nhỏ (t/b 50 – 150 μm) - Một số ĐVNS sống thành tập đoàn ↔ - Về hình thái = t/b; sinh lý = cơ thể - T/b ĐVNS phân hóa cao, hình thành các cơ quan tử (v/đ, t/h, b/t). - Tế bào chất: hệ keo biến đổi gel ↔ sol; ngoại chất, nội chất Có một hoặc nhiều nhân Tỷ lệ S/V lớn, các h/đ hô hấp, bài tiết, hấp thu T/ă qua bề mặt cơ thể thuận lợi | Chương 1. Động vật nguyên sinh (Protozoa) I. Đặc điểm cấu tạo chung - Cơ thể chỉ có 1 t/b, kích thước nhỏ (t/b 50 – 150 μm) - Một số ĐVNS sống thành tập đoàn ↔ - Về hình thái = t/b; sinh lý = cơ thể - T/b ĐVNS phân hóa cao, hình thành các cơ quan tử (v/đ, t/h, b/t). - Tế bào chất: hệ keo biến đổi gel ↔ sol; ngoại chất, nội chất Có một hoặc nhiều nhân Tỷ lệ S/V lớn, các h/đ hô hấp, bài tiết, hấp thu T/ă qua bề mặt cơ thể thuận lợi II. Hoạt động sống của ĐVNS 1. Hoạt động vận động (vận chuyển) Thực hiện nhờ các cơ quan tử v/đ: Chân giả, roi, lông bơi (tơ) Chân giả (trùng chân giả): là phần lồi ra của cơ thể, vị trí không cố định. Hình thành do dồn ép nội chất lên ngoại chất và sự chuyển hóa sol ↔ gel. Cơ thể di chuyển về phía chân giả ↔ Roi (trùng roi): có vị trí cố định, cấu tạo 2+9. H/đ theo kiểu xoáy mũi khoan. Những loài có 2 roi trở lên, thường 1 roi uốn về phía sau làm thành màng uốn.↔ Lông bơi (trùng lông bơi): Cấu tạo giống roi, ngắn hơn số lượng nhiều hơn, gốc nằm ngoại chất .
đang nạp các trang xem trước