TAILIEUCHUNG - Bài giảng Động vật học - Chương 1: Động vật nguyên sinh
Bài giảng Động vật học - Chương 1 trình bày kiến thức cơ bản về động vật nguyên sinh. Những nội dung chính gồm có: Đặc điểm cấu tạo chung, Hoạt động sống của động vật nguyên sinh, hệ thống động vật nguyên sinh, chu kỳ sinh sản phát triển của một số đại diện, quan hệ phát sinh của động vật nguyên sinh. Mời tham khảo. | Chương 1. Động vật nguyên sinh (Protozoa) Khoảng loài, phân bố trong những ĐK sinh thái khác nhau I. Đặc điểm cấu tạo chung - Cơ thể chỉ có 1 t/b, kích thước nhỏ (t/b 50 – 150 μm) - Một số ĐVNS sống thành tập đoàn ↔ - Về hình thái = t/b; sinh lý = cơ thể - T/b ĐVNS phân hóa cao, hình thành các cơ quan tử (v/đ, t/h, b/t). - Tế bào chất: hệ keo biến đổi gel ↔ sol; ngoại chất, nội chất - Có một hoặc nhiều nhân - Tỷ lệ S/V lớn → các h/đ hô hấp, bài tiết, hấp thu T/ă qua bề mặt cơ thể thuận lợi II. Hoạt động sống của ĐVNS 1. Hoạt động vận động (vận chuyển) Thực hiện nhờ các cơ quan tử v/đ: Chân giả, roi, lông bơi (tơ) Chân giả (trùng chân giả): là phần lồi ra của cơ thể, vị trí không cố định. Hình thành do dồn ép nội chất lên ngoại chất và sự chuyển hóa sol ↔ gel. Cơ thể di chuyển về phía chân giả. Còn có vai trò thu nhận thức ăn ↔ Roi (trùng roi): có vị trí cố định, cấu tạo 9+2 →. H/đ theo kiểu xoáy mũi khoan. Những loài có 2 roi trở lên, thường 1 roi uốn về phía sau làm thành màng uốn.↔ Lông bơi (trùng lông bơi): Cấu tạo giống roi, ngắn hơn số lượng nhiều hơn, gốc nằm ngoại chất được điều chỉnh bởi hệ thống vi ống, vi sợi. Hoạt động theo kiểu bơi chèo, tốc độ v/đ 2mm/s. Lông bơi quanh miệng tạo màng uốn – thu nhận thức ăn ↔ 2. Hoạt động tiêu hóa Có 3 phương thức dinh dưỡng: Tự dưỡng, hoại dưỡng và dị dưỡng Tự dưỡng: tự t/h chất hữu cơ từ chất vô cơ và NLAS + sắc tố quang hợp ( một số trùng roi) ↔ Hoại dưỡng: Chất dinh dưỡng ở dạng lỏng được hấp thu qua bề mặt cơ thể (sống k/s hoặc trong dịch phân hủy xác chết) Dị dưỡng: Thu nhận t/ă + tiêu hóa + sử dụng ↔ + Thu nhận t/ă = chân giả, roi, lông bơi → hình thành không bào tiêu hóa chứa t/ă. + Tiêu hóa t/ă: Enzim đưa vào không bào t/h → phân giải t/ă thành dạng đơn giản + Tế bào sử dụng chất hữu cơ đơn giản tổng hợp chất hữu cơ cần thiết 3. Hoạt động bài tiết và cân bằng nội môi Hoạt động bài tiết được thực hiện chủ yếu qua bề mặt cơ thể. Hoạt động cân bằng nội môi → để duy trì thành phần của môi trường bên trong cơ
đang nạp các trang xem trước