TAILIEUCHUNG - Bài giảng Chương 2: Cấu tạo nguyên tử

. Nguyên tử và các hạt cơ bản : Nguyên tử là hạt cơ bản cấu tạo nên vật chất, cũng là đơn vị nhỏ nhất có đầy đủ tính chất của một chất . Chúng có khối lượng, kích thước rất nhỏ bé nhưng có cấu tạo rất phức tạp. Cấu tạo nguyên tử: Hạt nhân: tích điện dương (+), chiếm gần trọn khối lượng nguyên tử, chứa các hạt chủ yếu là proton và neutron. Lớp vỏ điện tử: tích điện âm (–),khối lượng không đáng kể, chỉ chứa hạt electron. * Nguyên tử. | CHƯƠNG 2 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Chương 2 Chemistry 140 Fall 2002 phần cấu tạo nguyên tử nguyên tử . Mô hình Thomson . Mô hình Rutherfor . Mô hình Borh . Mô hình AO (Atomic Obitan) Chương2-Cấu tạo nguyên tử Vật chất = Phần tử rất nhỏ → Nguyên tử Nguyên tử = Hạt nhân (Proton + Nơtron) + Điện tử Tích điện (+) (0) (-) phần cấu tạo nguyên tử Tên Ký hiệu Khối lượng nghỉ Điện tích Kg U C Electron e Proton P + Nơtron n 0 Quang phổ : 3 loại nguyên tử Phổ áng sáng nguyên tử Phổ các nguyên tố nguyên tử Phổ hydro : 3 vùng Vùng nhìn thấy : Balmer : 4 vạch Vùng tử ngoại : Lyman Vùng hồng ngoại : Paschen, Brackett & Pfund nguyên tử HUI© 2006 General Chemistry: Slide of 56 Mô hình nguyên tử Thuyết cấu nguyên tử của Thompson 1903. Theo Thompson: Nguyên tử là một qủa cầu bao gồm các điện tích dương phân bố đồng đều trong toàn thể tích & các electron có kích thước không đáng kể dao động xung quanh điện tích dương Nhược điểm : Thuyết không giải thích được tại sao các điện tích âm và dương trong cùng thể tích nguyên tử lại không hút nhau để trung hoà về điện . Mô hình Thomson 1911, Rutherford đã đưa ra mẫu hành tinh nguyên tử đầu tiên: “Electron quay chung quanh hạt nhân nguyên tử giống như hành tinh quay xung quanh mặt trời”. Nhược điểm: Mẫu nguyên tử này là không giải thích được tính bền của nguyên tử. . Mô hình Rutherfor (1871-1937) Thuyết lượng tử Planck Năng lượng bức xạ do các chất phát ra hay hấp thụ là không liên tục, mà gián đoạn, nghĩa là thành những phần riêng biệt gọi là lượng tử (photon) : E-năng lượng của 1 photon h= hằng số Planck (nuy)-tần số bức xạ, s-1 c = ms-1 -độ dài sóng,m . Mô hình Borh - 1913 . Mô hình Borh - 1913 Ba định đề của Bohr Electron chuyển động trên những quỹ đạo tròn, đồng tâm, có bán kính .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.