TAILIEUCHUNG - Angkor xưa và nay phần 1

Angkor xưa và nay Óc eo, Kiên Giang, Rạch Giá, núi Ba Thê, Long Xuyên, những địa danh mà tôi nhớ mãi sau khi mới bước vào trung học năm 1967 và lần đầu tiên làm bài tập lịch sử. Thầy tôi bảo chúng tôi phải đến viện bảo tàng Saigon trong thảo cầm viên để tìm hiểu về văn hóa và văn minh Phù Nam mà di vật khảo cổ đã được tìm thấy ở Óc Eo. Ở viện bảo tàng, tôi tìm tòi học hỏi sau đó viết và nộp bản báo cáo về các di vật của nền. | Angkor xna va nay Oc eo Kien Giang Rach Gia nui Ba The Long Xuyen nhung dia danh ma toi nhO mai sau khi moi buOc vao trung hoc nam 1967 va lAn dAu tien lam bai tap lich su. ThAy toi bao chung toi phai d n vien bao tang Saigon trong thao cAm vien dA tim hiAu vl van hoa va van minh Phu Nam ma di vat khao c6 da duoc tim thAy d Oc Eo. b vien bao tang toi tim toi hoc hoi sau do viAt va nop ban bao cao vl cac di vat cua nln van minh nay. Trong do co nhung ddng tiln cd tren mat khAc hinh hoang dA Antonious Pious cua La Ma chung to nen van minh Oc Eo co lien he thuong mai hang hai xa xoi vdi cac nln van minh Can Dong va phuong Tay. Day la su ti p can dAu tien vOi mot nln van hoa mOi la va khac biet vOi van hoa của môi trường mà tôi sinh trưởng. Phù Nam Chân Lạp Angkor là những xã hội bị ảnh hưởng Ân độ sớm ở Đông Nam Á. Di sản văn hóa Angkor đã truyền lại ở đất nước Cambodia và ảnh hưởng đến các nước lân cận Thái Lan và Lào. Sau này qua nhiều nãm sau tôi được đọc một số tác phẩm của nhà văn Lê Hương về lịch sử và văn hóa Khmer và ảnh hưởng vào đặc thù văn hóa Nam bộ làm gợi thêm trí tò mò học hỏi của tôi. Khăn quàng canh chua là những thí dụ đặc thù mà người dân Nam bộ mang vào từ văn hóa đời sống người Khmer khi tiếp cận và sinh sống chung với họ. Dấu ấn ảnh hưởng Khmer còn lưu lại khắp đồng bằng sông Cửu Long. Ngay cả ở Sài Gòn Biên Hòa vẫn còn dấu tích xưa. Hiện nay ở Châu Đốc Long Xuyên Sóc Trăng Bạc Liêu Trà Vinh vẫn còn cộng đồng người Khmer cư ngụ ở các sóc làng riêng biệt hay sống chung với người Việt. Ngôn ngữ Khmer Ngôn ngữ Khmer là ngôn ngữ cổ lâu đời nhất trên lục địa Đông Nam Á thuộc hệ Môn-Khmer. Tiếng Việt ngày nay có nhiều vết tích Môn-Khmer cho thấy cơ bản là dựa trên tầng cổ xưa này. Các nhà ngôn ngữ học trước kia cũng đã từng xếp tiếng Việt là thuộc hệ ngôn ngữ Môn-Khmer. Ngôn ngữ Môn-Khmer trãi rộng từ Miến Điện qua Thái Lan đến Cambodia cao nguyên Việt Nam. Nền văn minh Môn Dvaravati đã để lại nhiều dấu ấn từ Miến Điện đến Thái Lan. Ở một số nơi trên .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.