TAILIEUCHUNG - Gió trên trái đất
Gió là một loại tài nguyên năng lượng vô hạn, con người từ xa xưa đã biết sử dụng sức gió để phục vụ cho nhu cầu của mình như sử dụng cối xay gió để làm bột, hay lợi dụng sức gió để đi lại trên biển. Tuy nhiên, gió cũng mang lại tai hoạ cho con người như những trận gió to từ ngoài biển vào đất liền mang theo mưa lớn ngoài việc cung cấp nước điều hoà khí hậu thì kèm theo đó là bão tố, lũ lụt, và kéo theo nhiều tai biến khác như. | C, đó là gió Lào. Khi ở vùng biển bắc Âu xuất hiện áp thấp bất thường, gió phơn khô nóng cũng được hình thành tương tự khi không khí từ Địa Trung Hải vượt qua dãy Anpơ đổ xuống các thung lũng ở Thuỵ Sĩ, Áo và Đức, làm tan chảy băng trên núi cao, gây lũ lụt trên các con sông, hoặc gât ra trượt đất trên các vùng núi. Vào mùa hè khi ở Địa Trung Hải xuất hiện áp thấp,gió từ hoang mạc Xahara vượt qua các dãy núi Bắc Phi tạo thành các ngọn gió nóng khắc nghiệt Xiroco từ Xahara ra, gió Xiun nóng bỏng đến các nước Ả Rập, gió nóng Habốp đến Xyri, gió nóng Khanxin đến Ai Cập , gió hácmatan thổi đến vùng Tây Phi. Những loại gió nóng này cuốn theo cát sa mạc lên cao đến hàng trăm mét, mù mịt cả bầu trời, lamg khô héo cỏ cây và là 1 tác nhân sa mạc hoá vùng Bắc Phi và trung cận đông. Ở Trung Quốc, gió từ sa mạc Gô bi băng qua cao nguyên hoàng thổ, luồn qua các thung lũng núi, đem theo cát vàng đến thủ đô Bắc Kinh. Cơn cuồng phong vang là nỗi ám ảnh của người Bắc Kinh, được gọi là "tiếng kêu của quỷ", mỗi lần thổi qua cát đập lách cách vào thành xe, đất trời mù mịt không còn thấy đường đi, phủ lớp bụi vàng dày khắp các đường phố. Người Bắc Kinh ví von: " Mỗi khi có gió vàng, Bắc Kinh biến thành cái gạt tàn thuốc ( đầy bụi) và nếu có mưa xuống sẽ thành cái nghiên mực ( đầy bùn)". Năm 1981, dự án "Vạn lí trường thành xanh", trồng cây xanh chống cuồng phong vàng trên các núi trồng cỏ trên 5 đụn cát lớn quanh bắc Kinh, huy động 1,5 triệu công nhân/ năm, được thực hiện. Lượng catys vàng rơi xuống Bắc Kinh đã từ 31 tấn/ km
đang nạp các trang xem trước