TAILIEUCHUNG - Bài giảng Sinh học động vật: Chương 10 - TS. Nguyễn Hữu Trí

Bài giảng Sinh học động vật: Chương 10 Hệ vận động, cung cấp cho người học những kiến thức như: Các hình thức vận động; Cấu trúc của hệ vận động; Sinh lý học của hoạt động cơ. Mời các bạn cùng tham khảo! | Ambystoma mexicanum Chương 10 Hệ vận động 18 05 2020 5 12 CH 2 Nguyễn Hữu Trí 1 Chương 10. HỆ VẬN ĐỘNG I. CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG 1. Vận động trong nước 2. Vận động trên cạn 3. Vận động trong lòng đất 4. Vận động trong không khí II. CẤU TRÚC CỦA HỆ VẬN ĐỘNG 1. Hệ thần kinh 2. Hệ xương 3. Hệ cơ 4. Sự vận động ở người III. SINH LÝ HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG CƠ 1. Cơ sở phân tử của sự co cơ 2. Kiểm soát điện hóa của sự co cơ 18 05 2020 5 12 CH 3 Nguyễn Hữu Trí Ý nghĩa sinh học của sự vận động Một trong những đặc điểm đặc trưng của sinh giới là sự vận động. Sự tiết của các tuyến và sự vận động là hai hình thức đáp ứng phổ biến nhất của cơ thể đối với mọi dạng kích thích từ môi trường giúp cho cơ thể thích nghi và tồn tại. Ở động vật sự vận động nhanh và ở mức độ cao đa dạng và phức tạp. Vận động là phương thức tồn tại của động vật di chuyển trong không gian để tìm thức ăn làm tổ tự vệ 18 05 2020 5 12 CH 4 Nguyễn Hữu Trí 2 I. CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG 1. Vận động trong nước 2. Vận động trên cạn 3. Vận động trong lòng đất 4. Vận động trong không khí Sự tiến hóa do chọn lọc tự nhiên Charles Robert Darwin 18 05 2020 5 12 CH 5 Nguyễn Hữu Trí Sự tiến hóa phương thức vận động Ban đầu sự vận động rất đơn giản như chuyển động của bào tương cử động biến hình tiêm mao Về sau những cơ quan chuyên hóa phát triển mạnh đặc biệt là hệ cơ đã giúp cho sự vận động phong phú đa dạng. Trong cơ thể hệ cơ trơn giúp vận động các cơ quan như hệ tuần hoàn hệ tiêu hóa hô hấp bài tiết các tuyến làm lưu chuyển các quá trình trao đổi chất giúp cho cơ thể sinh trưởng và̀ phát triển. Hệ cơ vân co duỗi giúp cho cơ thể tạo ra nhiệt di chuyển trong không gian thực hiện các quá trình sống để thích nghi và tồn tại. 18 05 2020 5 12 CH 6 Nguyễn Hữu Trí 3 1. Vận động dưới nước Có 2 hình thức chính - Nhờ lực nước bên ngoài giáp xác phiêu sinh thân mềm - Nhờ lực cơ thể lực cơ cá baba rắn nước 1. Vận động dưới nước Cá đuối ó Chúng sử dụng Cá bơn di chuyển bằng cách uốn lượn cơ cánh để bơi. thể theo chiều thẳng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.