TAILIEUCHUNG - Khai thác, phát huy giá trị kiến trúc và cảnh quan khu vực đèo Hải Vân phục vụ du lịch và phát triển kinh tế - xã hội

Bài viết này trình bày một số nghiên cứu khảo sát kiến trúc cảnh quan tại khu vực đèo Hải Vân (của nhóm nghiên cứu Khoa Kiến trúc, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung) nhằm đề xuất các biện pháp khai thác, phát huy giá trị phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và du lịch. | KHOA H C amp C NG NGHª Khai thác phát huy giá trị kiến trúc và cảnh quan khu vực đèo Hải Vân phục vụ du lịch và phát triển kinh tế - xã hội Promoting the senses of local architecture and landscape in the Hai Van mountain pass area for developing socio-economy and tourism Trịnh Hồng Việt Đặng Duy Linh Tóm tắt Đặt vấn đề Đèo Hải Vân nằm giữa Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng - hai địa phương Bản sắc văn hóa và kiến trúc Việt Nam luôn là một đề tài vừa mang tính thời sự lại vừa mang tính xuyên suốt không đã phát triển rất nhanh chóng trong vòng 20 năm qua tạo nên một gian thời gian của chiều dài lịch sử hình thành đất nước. Vấn trung tâm kinh tế văn hóa xã hội ở miền Trung Việt Nam. Địa hình đề này đã được các kiến trúc sư nhà nghiên cứu và nhà quản địa vật rất phong phú và đa dạng chính là yếu tố thu hút các nguồn lý quy hoạch-kiến trúc trình bày quan điểm minh chứng bằng lực đầu tư trong và ngoài nước để phát triển cả về số lượng và chất những công trình sản phẩm đa dạng trong nhiều năm qua. lượng. Tuy nhiên các dự án du lịch hiện nay còn mang tính tự phát Cùng chung mối quan tâm đó nhóm nghiên cứu Trường Đại và đơn lẻ chưa khai thác được hết tiềm năng của khu vực. học Xây dựng Miền Trung giới thiệu sau đây một phần của Với địa hình có cả núi và biển phía Tây tiếp giáp dãy Trường Sơn và nghiên cứu khảo sát mới nhất về kiến trúc bản địa khu vực phía Đông có khoảng 60km bờ biển đèo Hải Vân có nhiều khung đèo Hải Vân với mục đích đề xuất một số giải pháp khai thác cảnh đẹp với tiềm năng phát triển du lịch lớn. Giao thông chính qua phát huy giá trị kiến trúc và cảnh quan khu vực phục vụ du lịch đèo là cung đường bộ quốc lộ 1A cũ và cung đường sắt Bắc - Nam và phát triển kinh tế xã hội. nối ga Lăng Cô thuộc Thừa Thiên - Huế và ga Kim Liên thuộc Đà 1. Thực trạng kiến trúc cảnh quan và tiềm năng phát Nẵng . Từ năm 2005 khi có hầm đường bộ Hải Vân thì cung đường triển du lịch bộ vượt đèo không còn quá tải các phương tiện giao thông và trở thành một tuyến tham quan trải nghiệm. .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.