TAILIEUCHUNG - Bài văn mẫu: Phân tích bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu

Tài liệu được biên soạn với 5 bài văn mẫu giúp các bạn học sinh có thêm tư liệu tham khảo trong quá trình phân tích bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu. | Phân tích bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu Phân tích bài Phú sông Bạch Đằng mẫu 1 Trong lịch sử văn học nghệ thuật Việt Nam nhiều địa danh của đất nước đã trở thành những đề tài hấp dẫn vì ghi dấu những chiến công vĩ đại như Hàm Tử Chi Lăng Đống Đa Sông Lô. Nhưng gợi nhiều cảm hứng nhất có phải kể đến sông Bạch Đằng lịch sử nơi đã từng diễn ra những trận đánh quyết liệt chống quân xâm lược phương Bắc. Tại đây Ngô Quyền thắng quân Nam Hán Lê Hoàn quét sạch quan Tống Trần Hưng Đạo nhấn chìm đại quân Nguyên Mông. Bởi thế chỉ nói riêng trong lịch sử văn học thời trung đại đã nhiều cây bút tên tuổi như Trần Minh Tông Trương Hán Siêu Nguyễn Trãi Nguyễn Mộng Tuân. đều viết về nó. Nhưng thành công hơn cả là Trương Hán Siêu với bài Bài phú sông Bạch Đằng. Tác phẩm này từ lâu đã được đánh giá là bài phú nổi tiếng nhất ở đời Trần và cùng là một trong số ít bài phú xuất sắc nhất của văn học trung đại. Đây là một bài phú có thể hoặc còn gọi là phú lưu thuỷ không tuân theo niêm luật chặt chẽ của Đường phú hay còn gọi là phú đường luật vần luật của bài phú này tương phóng khoáng giàu nhạc điệu và dễ truyền tụng. Bài phú sông Bạch Đằng có thể chia làm 3 đoạn 1. Niềm vui thích du ngoạn nhất là du ngoạn trên sông Bạch Đằng 2. Thuật lại chiến công trên sông Bạch Đằng của cha ông ta xưa 3. Bài học rút ra trên con sông này. Trong một bài phú thông thường tác giả hay hư cấu thêm một số nhân vật để đối đáp tranh luận với mình. Điều đó góp phần cho bài phú sinh động hấp dẫn hơn nhờ sự đan xen của những câu đối thoại những câu bàn bạc Khi thì bổ sung khi thì bác bỏ ý kiến ban đầu. Ở Bài phú sông Bạch Đằng có những nhân vật như khách ta bô lão. Thực chất đấy chính là sự phân thân của chính tác giả trong một thủ pháp nghệ thuật của bài phú. Dưới đây sẽ phân tích bài phú theo cách đã nói ở trên. Trong văn chương trung đại thiên nhiên được miêu tả khá nhiều. Các nhà văn nhà thơ tìm đến thiên nhiên trong những tâm trạng khác nhau. Cao Bá Quát đến với thiên nhiên để bộc lộ tâm trạng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.