TAILIEUCHUNG - GIAO TIẾP HIỆU QUẢ VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC

Học sinh tiểu học, nhất là các học sinh lớp Một vừa rời môi trường mẫu giáo và bước vào đời sống học đường thực sự. Các em cần một khoảng thời gian nhất định nhằm ổn định tâm lý và điều chỉnh các thói quen để thích nghi với môi trường mới gồm có trường lớp, thầy cô, bè bạn, giờ giấc sinh hoạt, chương trình học tập, Đối với học sinh lớp Một, có lẽ việc khó khăn nhất là khả năng tập trung vào công việc ít nhất là 35 phút cho một tiết học. Việc. | GIAO TIẾP HIỆU QUẢ VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC Học sinh tiểu học nhất là các học sinh lớp Một vừa rời môi trường mẫu giáo và bước vào đời sống học đường thực sự. Các em cần một khoảng thời gian nhất định nhằm ổn định tâm lý và điều chỉnh các thói quen để thích nghi với môi trường mới gồm có trường lớp thầy cô bè bạn giờ giấc sinh hoạt chương trình học tập . Đối với học sinh lớp Một có lẽ việc khó khăn nhất là khả năng tập trung vào công việc ít nhất là 35 phút cho một tiết học. Việc nghe hiểu và làm theo lời giáo viên cũng là một vấn đề. Vậy làm thế nào để giúp các em hợp tác tốt hơn mà không làm mất đi tính hồn nhiên và sự tự tin ở bản thân Một số lời khuyên sau đây hi vọng có ích cho các giáo viên tiểu học. Trước hết chúng ta hãy phân tích vấn đề. Một trong những điều gây khó khăn cho giáo viên tiểu học là làm sao cho học sinh cư xử theo những cách mà chúng ta mong muốn. Nhiệm vụ này có thể làm cho giáo viên nhiều lúc muốn phát điên bởi vì vấn đề nằm ở sự mâu thuẫn giữa cái giáo viên muốn và cái học sinh muốn. Giáo viên muốn học sinh phải sạch sẽ gọn gàng lễ phép có trật tự trong khi các em dường như không quan tâm đến điều đó. Có được bao nhiêu em trong lớp của bạn biết nói Cám ơn xin lỗi biết ngồi ngay ngắn nghe bạn nói hay biết giơ tay chờ được phát biểu Mà giáo viên càng căng thẳng với các em bao nhiêu các em sẽ càng phát huy một cách tích cực những cái xấu bấy nhiêu. Tôi biết có những lúc các học sinh sẽ xem tôi như kẻ ác vì mỗi ngày chúng đều nghe tôi quát mắng Đi rửa tay Nói nhỏ coi Bài tập đâu Ngồi ngay ngắn . Những lúc ấy thái độ của các em như muốn bảo Em sẽ làm cái em muốn . Và thái độ của giáo viên là Em phải làm cái cô bảo . Vậy là cả 2 căng thẳng với nhau mãi. Chúng ta hãy suy nghĩ về các tình huống sau Buộc tội Giáo viên Em lại vẽ bậy lên bàn. Tại sao lúc nào em cũng như vậy Em rất hư không nghe lời cô bảo. Học sinh Bạn hãy thử nghĩ xem học sinh sẽ cảm thấy như thế nào khi nghe cô nói vậy Gán ghép những từ xấu cho học trò Giáo viên Sao em ngu quá vậy

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.