TAILIEUCHUNG - Quan niệm của Nguyễn Văn Xuân về thực học, giáo dục toàn diện

Nguyễn Văn Xuân là học giả, nhà văn và nhà giáo xứ Quảng. Trong nhiều công trình của mình, ông đã thể hiện tinh thần đề cao thực học và giáo dục toàn diện, phê phán lối học xa rời thực tế, “học để làm quan”. Ông khẳng định phong trào Duy Tân tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh vì thực học và giáo dục toàn diện. Ông phê phán biểu tượng đỗ đạt “Ngũ Phụng Tề Phi” của xứ Quảng vì họ yên tâm hưởng phú quý trong giai đoạn Pháp đã chiếm Nam Kỳ. | Quan niệm của Nguyễn Văn Xuân về thực học giáo dục toàn diện Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung Số 05 61 - 2019 39 Quan niệm của Nguyễn Văn Xuân về thực học giáo dục toàn diện Vũ Đình Anh Học viện Chính trị khu vực III Email liên hệ vudinhanhhv3@ Tóm tắt Nguyễn Văn Xuân là học giả nhà văn và nhà giáo xứ Quảng. Trong nhiều công trình của mình ông đã thể hiện tinh thần đề cao thực học và giáo dục toàn diện phê phán lối học xa rời thực tế học để làm quan . Ông khẳng định phong trào Duy Tân tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh vì thực học và giáo dục toàn diện. Ông phê phán biểu tượng đỗ đạt Ngũ Phụng Tề Phi của xứ Quảng vì họ yên tâm hưởng phú quý trong giai đoạn Pháp đã chiếm Nam Kỳ. Nguyễn Văn Xuân cũng phê phán nền giáo dục miền Nam giai đoạn 1954-1975 vì thiếu tính toàn diện. Đó là những luận điểm có ý nghĩa trong công cuộc chấn hưng giáo dục hiện nay. Qua đó chúng ta hiểu thêm một học giả uyên bác có tư duy phản biện sắc sảo và luôn mong muốn đổi mới để đưa đất nước phát triển. Từ khóa Nguyễn Văn Xuân Thực học Giáo dục toàn diện Giáo dục nghệ thuật Kịch Abstract Nguyen Van Xuan was a scholar a literature writer and a teacher in the land of Quang Quang Nam province . Through many of his works he gave prominence to the practical and holistic education criticized the learning style disconnected from reality and studying to become a bureaucrat . He affirmed Duy Tan Movement as a spiritual symbol of the struggle for practical learning and holistic education. He criticized the achievement symbol - Ngu Phung Te Phi of Quang Nam the five phoenixes flying together representing 5 famous scholars from Quang Nam province who passed the university examination in 1898 because this symbolization promoted working as a bureaucrat to enjoy the wealth during the period of French occupation in the South of Vietnam. Scholar Nguyen Van Xuan also criticized the education in South of Vietnam in the period 1954 - 1975 for the incomprehensive education. Those are the meaningful .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.