TAILIEUCHUNG - Đề xuất quy trình dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học
Bài viết đề xuất quy trình dạy học tích hợp nhằm trao đổi và giúp giáo viên trong việc xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp các nội dung lịch sử, địa lí của địa phương trong quá trình dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn tỉnh Phú Yên trong bối cảnh hiện nay. | Đề xuất quy trình dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học VJE Tạp chí Giáo dục, Số 457 (Kì 1 - 7/2019), tr 25-28; 36 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH DẠY HỌC TÍCH HỢP LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TRONG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC Mai Thị Lê Hải - Trường Đại học Phú Yên Ngày nhận bài: 05/4/2019; ngày chỉnh sửa: 02/5/2019; ngày duyệt đăng: 20/5/2019. Abstract: Integrated teaching of local history and geography in History and Geography in elementary school is one of the important directions in the Project of comprehensive innovation of education after 2015. The article proposes an integrated teaching process to exchange and help teachers in building and organizing integration teaching of local history and geography in the teaching process in primary schools in Phu Yen province in the current context. Keywords: Integrated teaching, local history and geography, primary school. 1. Mở đầu địa phương là một bộ phận hữu cơ của lịch sử dân tộc, bất Xu hướng tích hợp đã được nghiên cứu và áp dụng vào cứ một sự kiện nào của lịch sử dân tộc đều diễn ra ở một xây dựng chương trình và sách giáo khoa ở nhiều bộ môn, địa phương cụ thể với thời gian, không gian nhất định. Tùy trong đó có môn Lịch sử và Địa lí. Việc tích hợp trong dạy quy mô, tính chất phản ánh mà sự kiện ảnh hưởng đến học môn học này không chỉ kích thích hứng thú học tập, phạm vi của từng địa phương, cả nước và thậm chí mang mà còn góp phần phát triển năng lực người học, cũng như tầm thế giới [3; tr 9]. gắn quá trình học tập với thực tiễn đời sống. Địa lí địa phương là một bộ phận của địa lí đất nước, nên Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương (LSĐLĐP) tri thức địa lí địa phương có vai trò là cơ sở để HS nắm kiến ở tiểu học là sự cân nhắc, lựa chọn, kết hợp chặt chẽ, có hệ thức địa lí đất nước, tri thức địa lí nói chung. Ngược lại, việc thống các kiến thức LSĐLĐP và kiến thức môn học Lịch tích hợp kiến thức địa lí địa phương
đang nạp các trang xem trước