TAILIEUCHUNG - Báo Phụ nữ Tân văn nửa đầu thế kỷ XX với vấn đề nữ quyền ở Nam Bộ

Trong phạm vi bài viết, tác giả phân tích làm rõ những nội dung kêu gọi nữ quyền trên báo Phụ nữ Tân văn thời kỳ này như: Phụ nữ phải có chức nghiệp, không sống phụ thuộc, chủ động về tài chính; phụ nữ phải được giáo dục, có tri thức; và vận động phụ nữ thoát khỏi những ràng buộc lạc hậu của lễ giáo phong kiến. | Báo Phụ nữ Tân văn nửa đầu thế kỷ XX với vấn đề nữ quyền ở Nam Bộ 45 CHUYÊN MỤC VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC - NGHIÊN CỨU VĂN HÓA NGHỆ THUẬT BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VỚI VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN Ở NAM BỘ MAI THỊ MỸ VỊ* LÊ THỊ HUYỀN** Trong những thập niên đầu thế kỷ XX, “nữ quyền” hay “nam nữ bình quyền” là chủ đề được bàn luận sôi nổi trên sách báo quốc ngữ, và “nữ quyền” đã nhanh chóng trở thành vấn đề tự nhận thức về quyền bình đẳng của phụ nữ. Báo Phụ nữ Tân văn ở Nam Bộ ra đời trong trào lưu ấy, và là tờ báo có nhiều đóng góp tích cực trong việc đấu tranh giải phóng phụ nữ. Trong phạm vi bài viết, tác giả phân tích làm rõ những nội dung kêu gọi nữ quyền trên báo Phụ nữ Tân văn thời kỳ này như: phụ nữ phải có chức nghiệp, không sống phụ thuộc, chủ động về tài chính; phụ nữ phải được giáo dục, có tri thức; và vận động phụ nữ thoát khỏi những ràng buộc lạc hậu của lễ giáo phong kiến. Từ khóa: Phụ nữ Tân văn, nữ quyền ở Nam Bộ, đầu thế kỷ XX Nhận bài ngày: 1/9/2019; đưa vào biên tập: 3/9/2019; phản biện: 23/9/2019; duyệt đăng: 4/12/2019 1. ĐẶT VẤN ĐỀ vấn đề nữ quyền chưa được đề cập Từ cuối thế kỷ XVIII các lý thuyết về nhiều. Phụ nữ Việt Nam thường được nữ quyền bắt đầu xuất hiện, đầu tiên nói đến như là người quán xuyến ở Pháp sau đó lan rộng ra toàn thế nhiều công việc khác nhau trong gia giới. Đến giữa thế kỷ XX phong trào đình và xã hội. John Barrow (1764 - nữ quyền diễn ra mạnh mẽ ở Mỹ, Anh 1848) đã mô tả: “Phụ nữ ở đây rất với nhiều cuộc vận động nữ quyền và năng động, họ trông coi việc làm nhà, thuyết nữ quyền ra đời. Mỗi giai đoạn chỉ đạo lò gốm, chèo thuyền mang phát triển, phong trào nữ quyền đặt ra hàng ra chợ bán, bật bông, kéo sợi, nhiều quyền khác nhau cho phụ nữ. dệt vải, may vá quần áo” (dẫn theo Đặng Thị Vân Chi 2004: 49). Ở Việt Nam, từ thế kỷ XX trở về trước, Năm 1929, với sự ra đời của báo Phụ nữ Tân văn, tờ báo thứ hai (sau tờ Nữ *, ** Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. giới Chung năm .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.