TAILIEUCHUNG - Nhận diện chính quyền tự trị địa phương của xã hội phương Đông - Tiếp cận lý thuyết và thực tiễn từ trường hợp Nhật Bản

Chính quyền địa phương là cơ quan nhà nước ở địa phương. Để đảm bảo sự thống trị toàn vẹn lãnh thổ và duy trì quyền lực thống trị xã hội thống nhất, giai cấp cầm quyền nhất thiết tạo lập hệ thống quản trị địa phương. Mức độ tự trị, tự quản trong hoạt động của chính quyền địa phương, phụ thuộc không chỉ vào các yếu tố tự nhiên, lịch sử, tâm lý xã hội, mà còn phụ thuộc vào khả năng áp đặt ý chí kiểm soát của chính quyền trung ương. Khác các nước phương Đông, Nhật Bản trở thành đất nước “hiếm có” về hệ thống tổ chức quyền lực nhà nước từ trung ương tới địa phương. Chính sự phân quyền mạnh mẽ trong các cơ quan nhà nước, đặc biệt giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương đã tạo nên ở Nhật Bản một cấu trúc chính trị vững chắc, ổn định, năng động và hoạt động hiệu quả. | Nhận diện chính quyền tự trị địa phương của xã hội phương Đông - Tiếp cận lý thuyết và thực tiễn từ trường hợp Nhật Bản Hoàng Văn Việt Nhận diện chính quyền tự trị địa phương của xã hội phương Đông. NHẬN DIỆN CHÍNH QUYỀN TỰ TRỊ ĐỊA PHƯƠNG CỦA XÃ HỘI PHƯƠNG ĐÔNG - TIẾP CẬN LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN TỪ TRƯỜNG HỢP NHẬT BẢN Hoàng Văn Việt(1) (1) Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (VNU-HCM) Ngày nhận bài: 15/9/2018; Ngày gửi phản biện 15/9/2018; Chấp nhận đăng 1/12/2018 Email: thaicenter@ Tóm tắt Chính quyền địa phương là cơ quan nhà nước ở địa phương. Để đảm bảo sự thống trị toàn vẹn lãnh thổ và duy trì quyền lực thống trị xã hội thống nhất, giai cấp cầm quyền nhất thiết tạo lập hệ thống quản trị địa phương. Mức độ tự trị, tự quản trong hoạt động của chính quyền địa phương, phụ thuộc không chỉ vào các yếu tố tự nhiên, lịch sử, tâm lý xã hội, mà còn phụ thuộc vào khả năng áp đặt ý chí kiểm soát của chính quyền trung ương. Khác các nước phương Đông, Nhật Bản trở thành đất nước “hiếm có” về hệ thống tổ chức quyền lực nhà nước từ trung ương tới địa phương. Chính sự phân quyền mạnh mẽ trong các cơ quan nhà nước, đặc biệt giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương đã tạo nên ở Nhật Bản một cấu trúc chính trị vững chắc, ổn định, năng động và hoạt động hiệu quả. Từ khóa: chính quyền, địa phương, Nhật Bản, phương Đông, quản lý xã hội Abstract RECOGNIZING THE ORIENTAL LOCAL AUTONOMOUS GOVERNMENT – THEORETICAL AND PRACTICAL APPROACH FROM JAPANESE CASE Local government is a governmental agency of the locality. In order to ensure the territorial integrity and maintain the unique social dominant power, it is necessary for the ruling class to set up a local management system. The autonomous level in local government activities depends on not only natural, historical and social psychological factors but also the central government’s ability of controlling will imposition. Unlike the Oriental .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.