TAILIEUCHUNG - Văn hóa và văn minh, giá trị và con người - Những khái niệm công cụ chủ yếu trong nghiên cứu khoa học xã hội (Tiếp theo và hết)

Tiếp nối bài viết trước, phần tiếp theo của bài viết “Văn hóa và văn minh, giá trị và con người - Những khái niệm công cụ chủ yếu trong nghiên cứu khoa học xã hội” trình bày giá trị và giá trị truyền thống; con người và phát triển con người. | Văn húa và văn minh, giỏ trị và con người - Những khỏi niệm cụng cụ chủ yếu trong nghiờn cứu khoa học xó hội (Tiếp theo và hết) VĂN HóA Và VĂN MINH, GIá TRị Và CON NGƯờI - NHữNG KHáI NIệM CÔNG Cụ CHủ YếU TRONG NGHIÊN CứU KHOA HọC Xã HộI (tiếp theo và hết) Hồ Sĩ Quý(*) tổng thuật III. Giá trị và giá trị truyền thống mực). Giá trị khách quan và giá trị chủ 1. Định nghĩa khái niệm Giá trị của quan là hai cực của quan hệ giá trị của Từ điển bách khoa triết học: “Giá trị là con người với thế giới” (19, ). thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trong 2. Định nghĩa khái niệm Giá trị của các tài liệu triết học và xã hội học dùng Bách khoa th− văn hóa học thế kỷ XX: để chỉ ý nghĩa văn hóa và xã hội của các “Giá trị là thành phần quan trọng nhất hiện tượng. Về thực chất, toàn bộ sự đa của văn hóa con người bên cạnh các dạng của hoạt động người, của các quan chuẩn mực và các lý t−ởng. Sự tồn tại hệ xã hội, bao gồm cả những hiện tượng của giá trị bắt rễ sâu trong tính tích cực tự nhiên có liên quan, có thể được thể của chủ thể sáng tạo văn hóa, trong sự hiện là các "giá trị khách quan" với tính đối thoại của chủ thể sáng tạo với người cách là khách thể của quan hệ giá trị, khác. Giá trị định hướng không chỉ đối nghĩa là, được đánh giá trong khuôn với các lĩnh vực hiện tồn mà còn đối với cả thước của thiện và ác, chân lý và sai các ý nghĩa và các chuẩn mực có thể” (20). lầm, đẹp và xấu, được phép và cấm kỵ, 3. Định nghĩa khái niệm Giá trị của chính nghĩa và phi nghĩa, . Cl. Kluckhohn: “Giá trị là quan niệm về Khi định hướng đối với hoạt động điều mong muốn đặc tr−ng hiện hay ẩn của con người, ph−ơng thức và tiêu cho một cá nhân hay một nhóm và ảnh chuẩn được dùng làm thể thức đánh giá h−ởng tới việc chọn các ph−ơng thức, sẽ định hình trong ý thức xã hội và ph−ơng tiện hoặc mục tiêu của hành trong văn hóa thành các "giá trị chủ động" (trích theo: 21, ).(*) quan" (bảng đánh giá, mệnh lệnh

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.