TAILIEUCHUNG - Tư tưởng của Phan Bội Châu về giáo dục ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
Theo Phan Bội Châu, nền giáo dục mà thực dân Pháp áp đặt ở Việt Nam đầu thế kỷ XX đã bộc lộ tất cả những bất cập của nó. Những bất cập đó là hệ lụy tất yếu của nền giáo dục nô lệ. Do đó, phải xây dựng một nền giáo dục mới của nước Việt Nam độc lập. | Tư tưởng của Phan Bội Châu về giáo dục ở Việt Nam đầu thế kỷ XX Tư tưởng của Phan Bội Châu về giáo dục ở Việt Nam đầu thế kỷ XX Nguyễn Văn Hoà1 1 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế. Email: nvhoa55@ Nhận ngày 5 tháng 8 năm 2018. Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 9 năm 2018. Tóm tắt: Phan Bội Châu được biết tới không chỉ là “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập dân tộc”, mà còn là một người am hiểu về giáo dục nước nhà những năm đầu thế kỷ XX. Theo Phan Bội Châu, nền giáo dục mà thực dân Pháp áp đặt ở Việt Nam đầu thế kỷ XX đã bộc lộ tất cả những bất cập của nó. Những bất cập đó là hệ luỵ tất yếu của nền giáo dục nô lệ. Do đó, phải xây dựng một nền giáo dục mới của nước Việt Nam độc lập. Từ khoá: Phan Bội Châu, giáo dục, Việt Nam, đầu thế kỷ XX. Phân loại ngành: Triết học Abstract: Phan Boi Chau is known not only as a hero, an angel, and a person who sacrificed his life for national independence, but also as one with erudite knowledge of his home country’s education in the early 20th century. He deemed that the education imposed by the French colonialists then in Vietnam had revealed all the inadequacies, which were the inevitable consequences of an education of a society where the Vietnamese were just like slaves. He spoke out, therefore, about the must to build a new education for an independent Vietnam. Keywords: Phan Boi Chau, education, Vietnam, early 20th century. Subject classification: Philosophy 1. Đặt vấn đề phong kiến ở Việt Nam. Trong xã hội đó, theo Phan Bội Châu, thực dân Pháp đã tiến Trước yêu cầu giải phóng dân tộc và phát hành nền giáo dục phong kiến, nền giáo dục triển đất nước cùng với ảnh hưởng của Pháp - Việt và nền giáo dục mới (nền giáo “Tân thư” và “Tân văn”, đặc biệt, được dục thực dân). Cả ba nền giáo dục đó đã trở chứng kiến sự phát triển rực rỡ của Nhật nên bất cập trước yêu cầu của thời đại và có Bản nhờ canh tân đất nước mà có, Phan Bội chung một mục đích nô dịch nhân
đang nạp các trang xem trước