TAILIEUCHUNG - Mối quan hệ giữa vốn văn hóa và vốn xã hội trong bối cảnh chuyển đổi ở Việt Nam cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI

Trong đời sống xã hội Việt Nam, khoảng 10 năm gần đây, trên các phương tiện truyền thông, nổi lên một số vấn đề nhức nhối, như: “xuống cấp về đạo đức”, “băng hoại nhân cách”, “tha hóa lối sống”, “văn hóa ứng xử có vấn đề”, “bệnh vô cảm”. Nguyên nhân của tình trạng này được cho là do sự biến đổi văn hóa theo chiều hướng tiêu cực. Các nghiên cứu về văn hóa, xã hội trong hai thập niên qua gần như thống nhất với đánh giá rằng, sự biến đổi văn hóa là căn nguyên gây nên bất ổn xã hội, dựng nên các rào cản cho phát triển. Tuy nhiên, nói “xuống cấp” là so với mốc nào, trong bối cảnh chuyển đổi nào (trước và sau năm 1975? trước và sau năm 1986? trước và sau năm 2000?) thì chưa có một câu trả lời sáng rõ. Bởi, không nhận diện bối cảnh sẽ khó nhận diện được nguyên nhân. Bên cạnh đó, sự tác động của văn hóa tới xã hội được nói đến như một mặc định, nhưng trên thực tế, sự tác động này hoạt động theo cơ chế nào vẫn chưa được lý giải thấu đáo. Để góp phần cắt nghĩa những vấn đề này, bài viết đặt vấn đề tìm hiểu văn hóa với tư cách là một loại vốn trong xã hội chuyển đổi, từ góc độ tác động giữa vốn văn hóa và vốn xã hội nhằm hướng tới việc tìm hiểu căn nguyên và giải pháp. | Mối quan hệ giữa vốn văn hóa và vốn xã hội trong bối cảnh chuyển đổi ở Việt Nam cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI Mối quan hệ giữa vốn văn hóa và vốn xã hội trong bối cảnh chuyển đổi ở Việt Nam cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI Trần Thị An(*) Tóm tắt: Trong đời sống xã hội Việt Nam, khoảng 10 năm gần đây, trên các phương tiện truyền thông, nổi lên một số vấn đề nhức nhối, như: “xuống cấp về đạo đức”, “băng hoại nhân cách”, “tha hóa lối sống”, “văn hóa ứng xử có vấn đề”, “bệnh vô cảm”. Nguyên nhân của tình trạng này được cho là do sự biến đổi văn hóa theo chiều hướng tiêu cực. Các nghiên cứu về văn hóa, xã hội trong hai thập niên qua gần như thống nhất với đánh giá rằng, sự biến đổi văn hóa là căn nguyên gây nên bất ổn xã hội, dựng nên các rào cản cho phát triển. Tuy nhiên, nói “xuống cấp” là so với mốc nào, trong bối cảnh chuyển đổi nào (trước và sau năm 1975? trước và sau năm 1986? trước và sau năm 2000?) thì chưa có một câu trả lời sáng rõ. Bởi, không nhận diện bối cảnh sẽ khó nhận diện được nguyên nhân. Bên cạnh đó, sự tác động của văn hóa tới xã hội được nói đến như một mặc định, nhưng trên thực tế, sự tác động này hoạt động theo cơ chế nào vẫn chưa được lý giải thấu đáo. Để góp phần cắt nghĩa những vấn đề này, bài viết đặt vấn đề tìm hiểu văn hóa với tư cách là một loại vốn trong xã hội chuyển đổi, từ góc độ tác động giữa vốn văn hóa và vốn xã hội nhằm hướng tới việc tìm hiểu căn nguyên và giải pháp. Từ khóa: Vốn, Vốn văn hóa, Vốn xã hội, Bối cảnh chuyển đổi I. Văn hóa với tư cách là một trụ cột của nơi khác (bản dịch năm 2006) thì “vốn” phát triển bền vững: Quan điểm của thế (capital) trong tiếng La tinh ban đầu dùng giới và Việt Nam để chỉ gia súc, vật nuôi (nguồn của sự giàu 1. Vốn có) và theo thời gian, “vốn” được sử dụng Là một khái niệm quan trọng trong kinh để chỉ giá trị thặng dư thu được từ đàn gia tế học, “vốn” đã thu hút sự quan tâm của các súc đó (Hernado De Soto, 2006: 43). Trong nhà nghiên cứu kinh tế hàng

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.