TAILIEUCHUNG - Một số khó khăn khi giảng dạy tác phẩm “truyện Kiều” cho học viên quân sự nước ngoài
Truyện Kiều của Nguyễn Du là một kiệt tác của văn học trung đại Việt Nam (từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX). Hầu như tất cả các nhà nghiên cứu, bình luận Truyện Kiều đều khẳng định Nguyễn Du là bậc thầy của ngôn ngữ dân tộc, là người đã nâng ngôn ngữ văn học dân tộc của thời đại lên một đỉnh cao chói lọi. Và có thể nói, bất cứ người Việt Nam dù ở lứa tuổi nào cũng đều đọc Truyện Kiều; có người thuộc dăm bảy câu, có người thuộc nhiều đoạn, có người thuộc cả Truyện Kiều, thậm chí có người còn “đọc ngược” Truyện Kiều. | Một số khó khăn khi giảng dạy tác phẩm “truyện Kiều” cho học viên quân sự nước ngoài NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v MỘT SỐ KHÓ KHĂN KHI GIẢNG DẠY TÁC PHẨM “TRUYỆN KIỀU” CHO HỌC VIÊN QUÂN SỰ NƯỚC NGOÀI TRẦN THỊ THU HIỀN Học viện Khoa học Quân sự TÓM TẮT Truyện Kiều của Nguyễn Du là một kiệt tác của văn học trung đại Việt Nam (từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX). Hầu như tất cả các nhà nghiên cứu, bình luận Truyện Kiều đều khẳng định Nguyễn Du là bậc thầy của ngôn ngữ dân tộc, là người đã nâng ngôn ngữ văn học dân tộc của thời đại lên một đỉnh cao chói lọi. Và có thể nói, bất cứ người Việt Nam dù ở lứa tuổi nào cũng đều đọc Truyện Kiều; có người thuộc dăm bảy câu, có người thuộc nhiều đoạn, có người thuộc cả Truyện Kiều, thậm chí có người còn “đọc ngược” Truyện Kiều. Chính vì, Truyện Kiều là một tác phẩm nổi tiếng của một giai đoạn văn học Việt Nam nên việc giảng dạy tác phẩm này cho học viên quân sự nước ngoài (chuyên ngành Việt Nam học) cũng vấp phải một số khó khăn. Vấn đề là người dạy phải tìm cách vượt qua những khó khăn ấy để chuyển tải đến người học những vấn đề thuộc về nội dung và nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm. Từ đó, khơi gợi niềm yêu thích tìm hiểu, khám phá những cái hay, cái đẹp có trong mỗi tác phẩm văn học Việt Nam nói chung và văn học trung đại nói riêng. Từ khóa: giảng dạy, học viên quân sự nước ngoài , khó khăn, tác phẩm, Truyện Kiều 1. MỞ ĐẦU dường như học viên phải “học” tác phẩm Bình Ngô đại cáo, Truyện Kiều, Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, thơ Nguyễn Một nhà sử học Ôxtrâylia đã dùng khái niệm “Sự Khuyến, qua sự áp đặt của khung chương trình môn chuyên chế của những khoảng cách” để nói về đặc học và người giảng viên giảng dạy trên lớp. Chính mâu thù không gian của thiên nhiên trên một đất nước thuẫn này đã khiến người giảng viên văn học phải tạo đồng thời là cả một lục địa – Ôxtrâylia”. Có thể dùng ra cho học viên niềm yêu thích, sự rung cảm, hứng khái niệm đó để biểu đạt tính chất khó khăn của việc thú
đang nạp các trang xem trước