TAILIEUCHUNG - Giáo trình Toán cao cấp - Giải tích: Phần 1

Phần 1 giáo trình "Toán cao cấp - Giải tích" cung cấp cho người học các kiến thức: Tập hợp - Ánh xạ, số thực, dãy số thực, giới hạn của hàm số một biến, hàm số liên tục, đạo hàm và vi phân của hàm một biến. nội dung chi tiết. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP Hồ CHÍ MINH KHOA TOÁN THỐNG KÊ BỘ M Ô N T O Á N C ơ B Ẳ N PHẠM HỒNG DANH (chủ biên) GIẢI TÍCH B i ê n S o ạ n : Tuấn Anh - Phạm Hồng Danh - Đào Bảo Dũng Nguyễn Văn Nhân - Hoàng Ngọc Quang - Nguyễn Hữu Thái Lê Quang Trung - Nguyên Thanh Vân - Võ Minh Vinh - Ngô Trấn VQ ¿TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. Hồ CHÍ MINH 1 KHOA TOÁN THỐNG KÊ ĐỘ MÔN TOÁN C ơ BẢN PHẠM HỒNG DANH (Chủ biên) TOÁN CAO CẤP GIẢI TÍCH Biên soạn: Tuấn Anh - Phạm Hồng Danh Đ ào B ảo Dũng - Nguyễn Văn Nhăn H oàng Ngọc Quang - Nguyễn Hữu Thái Lê Quang Trung - Nguyễn Thanh Vân Võ Minh Vinh - Ngô Tuấn Vũ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH - 2007 LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách này được biên soạn dựa trên chương trình giảng dạy môn Giải tích cho sinh viên năm thứ nhất tại trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi có tham khảo một số sách toán dành cho sinh viên kinh tế và sinh viên các ngành khác trong và ngoài nước. Một số ví dụ kinh tế được giới thiệu để sinh viên bước đầu thấy được việc vận dụng các kiến thức giải tích vào các bài toán kinh tế. Để hiểu được bản chất các khái niệm và các tính chất trong môn toán giải tích là điều râ't khó, cần có quá trình. Chúng tôi chỉ mong mỏi cuốn sách nàv giúp các sinh viên Ikinh tế có được các kiến thức toán giải tích cần thiết để có thể tiếp thu được các giáo trình kinh tế ở các năm trên. Dù đã cố gắng rất nhiều nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Chúng tôi mong nhận được các lời góp ý để bổ sung sửa chữa cho các lần in sau. Chúng tôi xin chân thành càm ơn. Nhóm biên SỌUÍÌ Chương o : TẬP HỢP VÀ ÁNH XẠ A. TẲP HƠP. I. Khái niêm . Tập hợp là một ý niệin nguyên thủy của toán học, không định nghĩa. Ta mô tả : một số vật thể hợp thành tập hợp; mồi vật thể là một phần tử. • Cho một tập hợp A và phần tử X. Nếu X là phần tử của A ta viết X e A. Ngược lại, ta viết X ẽ A hay X Ệ Ầ (x không thuộc A) Ví du : Tất cả học sinh của trường Đại học Kinh tế là một tập hợp, mỗi học sinh là một phần tử. •

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
170    252    4    29-03-2024
31    225    0    29-03-2024
46    179    0    29-03-2024
20    189    2    29-03-2024
15    176    0    29-03-2024
37    129    0    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.