TAILIEUCHUNG - Những vấn đề lý luận và thực tiễn điều chỉnh pháp luật Việt Nam phù hợp với pháp luật quốc tế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bài viết phân tích mối quan hệ giữa pháp luật quốc tê svaf pháp luật Việt Nam trong quá trình điều chỉnh pháp luật Việt Nam cho phù hợp với pháp luật quốc tế; đồng thời đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. | Những vấn đề lý luận và thực tiễn điều chỉnh phỏp luật Việt Nam phự hợp với phỏp luật quốc tế trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế Những vấn đề lý luận. 3 NHữNG VấN Đề Lý LUậN Và THựC TIễN ĐIềU CHỉNH PHáP LUậT VIệT NAM PHù HợP VớI PHáP LUậT QUốC Tế TRONG QUá TRìNH HộI NHậP KINH Tế QUốC Tế Đinh Ngọc Vượng(*) Trong bài viết này tác giả phân tích mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam trong quá trình điều chỉnh pháp luật Việt Nam cho phù hợp với pháp luật quốc tế; đồng thời đ−a ra một số kiến nghị về hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam phù hợp với pháp luật quốc tế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: pháp luật quốc tế phải trở thành bộ phận cấu thành của pháp luật Việt Nam; công dân Việt Nam có quyền viện dẫn trực tiếp các điều khoản của điều ước quốc tế để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình; hạn chế việc ban hành các nghị định độc lập của Chính phủ; cần coi án lệ là nguồn luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam; tăng cường công tác đào tạo, bồi d−ỡng và nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức thực thi pháp luật; cần xây dựng một website, đăng tải tất cả các điều ước quốc tế mà Việt Nam là bên tham gia, để bất cứ ai cũng có thể tiếp cận được một cách dễ dàng. 1. Nghĩa vụ thực hiện điều ước quốc tế với quốc tế và được thể hiện trong một hoặc nguyên tắc “Pasta Sunt Servanda” nhiều văn kiện có quan hệ với nhau và Công ước Vienna 1969 về Luật điều có thể có bất kỳ một tên gọi nào đó (công ước quốc tế(**) đã pháp điển hóa và phát ước, hiệp ước, hiệp định .). (*) triển hàng loạt các quy phạm vốn là tập Ngày 10/10/2001 Việt Nam đã trở quán quốc tế trong lĩnh vực điều ước thành thành viên chính thức của Công quốc tế. Điều 1 của Công ước quy định ước Vienna 1969 về Luật điều ước quốc rõ: Điều ước là thuật ngữ dùng để chỉ tế. Công ước Vienna năm 1969 về Điều một thoả thuận quốc tế giữa các quốc ước quốc tế đã khái quát hóa nguyên tắc gia và các chủ thể .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.