TAILIEUCHUNG - Phân tích đặc điểm và mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ với mức độ nặng của viêm phổi mắc phải cộng đồng
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm phân tích đặc điểm và mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ với mức độ nặng của viêm phổi mắc phải cộng đồng (VPMPCĐ). bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này. | Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 2 * 2008 Nghiên cứu Y học PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VÀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỚI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG Quang Văn Trí*, Ngô Thanh Bình* Mục tiêu: Phân tích đặc điểm và mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ với mức độ nặng của viêm phổi mắc phải cộng đồng (VPMPCĐ). Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang phân tích Kết quả: Từ 01/2007 đến 09/2007tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, có 160 trường hợp VPMPCĐ nhập viện (gồm 50 do nhiễm vi khuẩn Gram âm và 110 do nhiễm vi khuẩn Gram dương). Bệnh xảy ra ở nam nhiều hơn nữ (56,9% so với 43,2%). Tuổi trung bình là 65,8 (19 – 99 tuổi), thường gặp ở lứa tuổi trên 60 tuổi (66,25%). Phần lớn bệnh nhân có tiền căn bệnh phổi cơ bản (86,25%); có liên quan đến thói quen hút thuốc lá (43,13%) và nghiện rượu. Ngoài ra, còn có một số yếu tố nguy cơ khác như tiền căn bệnh lý nội khoa phối hợp (gồm bệnh tim cơ bản, suy tim, suy thận mãn, bệnh lý tổn thương hệ thần kinh, suy gan mãn, ung thư65; underlying cardiac diseases, heart failure; chronic renal failure; cancer diseases) related to severity of pneumonia and some of others (inhalation of foreign body; malnutrition; diseases of CNS; chronic renal failure; chronic liver failure; acute respiratory failure at admitting) related to death rate. All of them were statistical significance. Conclusion: Results of our study have showed features and relationship of some of factors to severity and death rate of community-acquired pneumonia. 112 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 2 * 2008 ĐẶT VẤNĐỀ Viêm phổi mắc phải cộng đồng (VPMPCĐ) là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tỉ lệ mắc bệnh và tử vong cao trong số các bệnh nhiễm trùng trên thế giới. Có nhiều tác nhân gây VPMPCĐ như vi khuẩn, virus, nấm, và ký sinh trùng. Khoảng 70% trường hợp VPMPCĐ không rõ căn nguyên. Ở nhiều nước trên thế giới, cũng như tại Việt nam, đặc điểm lâm sàng của VPMPCĐ thay đổi theo từng vùng, từng khu vực địa lý, cũng như các yếu tố nguy cơ tác .
đang nạp các trang xem trước