TAILIEUCHUNG - Nhận thức của giáo viên các trường trung học phổ thông khu vực miền núi Đông Bắc Việt Nam về tư vần nghề cho học sinh

Nội dung bài viết là nêu lên nhận thức của giáo viên các trường trung học phổ thông khu vực miền núi Đông Bắc Việt Nam về tư vần nghề cho học sinh. Mời các bạn tham khảo! | Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2(46) Tập 2/Năm 2008 Nhận thức của Giáo viên các trường trung học phổ thông khu vực miền núi đông Bắc Việt nam về t− vấn nghề cho học sinh Nguyễn Thị Thanh Huyền (Trường ĐH S− phạm - ĐH Thái Nguyên) 1. Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập hiện nay, sự chuyển đổi nền kinh tế dẫn đến sự chuyển đổi thang giá trị x( hội và tất yếu dẫn đến sự lựa chọn, đánh giá khác nhau về hệ thống nghề nghiệp trong x( hội. Để chọn nghề phù hợp cho mình, đó không phải là một việc dễ dàng, đặc biệt là đối với học sinh(HS) cuối cấp trung học phổ thông(THPT), các em đang đứng trước ng−ỡng của cuộc đời, các em có rất nhiều băn khoăn lo lắng, bởi “chọn nghề là chọn hướng đi cho cả cuộc đời”. Vì thế các em rất cần có sự giúp đỡ của những người đi trước, người có kinh nghiệm như ông bà, cha mẹ. đặc biệt là các thầy cô giáo. Lúc này, người giáo viên phải thể hiện vai trò, trách nhiệm của mình với t− cách là một cán bộ t− vấn, giúp học sinh giải toả những băn khoăn, thắc mắc, lo lắng và chọn cho mình một nghề phù hợp, có cơ sở khoa học. Muốn làm được việc này đòi hỏi giáo viên phải có sự nhận thức, hiểu biết đúng đắn về công tác t− vấn nghề (TVN) cho học sinh. 2. T− vấn nghề là một hoạt động thông tin nhằm cung cấp cho đối tượng t− vấn về một hoạt động nghề mà họ ch−a có điều kiện hiểu biết một cách cặn kẽ. Trên cơ sở đối chiếu với năng lực, hứng thú của cá nhân, nhu cầu của x( hội để từ đó giúp đối tượng t− vấn có sự lựa chọn nghề một cách phù hợp. Để tìm hiểu nhận thức về t− vấn nghề của GV trong các trường THPT chúng tôi đ( tiến hành nghiên cứu trên 87 GV trực tiếp tham gia làm công tác hướng nghiệp và t− vấn nghề cho HS của tất cả các trường THPT trên 4 tỉnh Hà Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn trên các vấn đề cơ bản như: nhận thức về bản chất, mục đích của TVN, nhận thức về nội dung TVN, nhận thức về ph−ơng pháp sử dụng trong TVN, nhận thức về yêu cầu đối với cán bộ t− vấn. Sau đây là kết quả nghiên cứu do chúng tôi thu được: * Nhận thức về bản chất, .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.