TAILIEUCHUNG - Một số từ thân tộc trong cách xưng hô của người Nùng (tiếp cận dưới góc độ ngôn ngữ và văn hóa)

Nghiên cứu từ xưng hô dưới góc độ ngôn ngữ và văn hóa có thể giúp chúng ta phát hiện và lý giải được nhiều hiện tượng xưng hô mà cách tiếp cận truyền thống chưa nhận ra được. Từ cách tiếp cận này, chúng tôi nhận thấy, trong tiếng Nùng, tiếng Việt, xưng hô không chỉ bằng đại từ mà xưng hô bao gồm nhiều yếu tố khác như danh từ thân tộc, danh từ chức nghiệp, các tên riêng | Phạm Ngọc Thưởng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 61(12/2): 31 - 34 MỘT SỐ TƢ̀ THÂN TỘC TRONG CÁCH XƢNG HÔ CỦA NGƢỜI NÙNG (TIẾP CẬN DƢỚI GÓC ĐỘ NGÔN NGƢ̃ VÀ VĂN HÓA ) Phạm Ngọc Thƣởng Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lạng Sơn TÓM TẮT Nghiên cứu từ xưng hô dưới góc độ ngôn ngữ và văn hóa có thể giúp chúng ta phát hiện và lý giải được nhiều hiện tượng xưng hô mà cách tiếp cận truyền thống chưa nhận ra cách tiếp cận này, chúng tôi nhận thấy, trong tiếng Nùng, tiếng Việt, xưng hô không chỉ bằng đại từ mà xưng hô bao gồm nhiều yếu tố khác như danh từ thân tộc , danh từ chức nghiệp, các tên riêng Đặc biệt , trong tiếng Nùng, tiếng Việt thì các yếu tố đó lạ i quyết đị nh hơn là các đại từ thực sự. Bởi vì , nhờ các yếu tố không phải đại từ , nhân vật giao tiếp mới thể hiện được tất cả các cung bậc tì nh cảm , các mối quan hệ liên cá nhân cùng bản sắc văn hóa của dân tộc mình qua cách ứng xử – cụ thể là cách xưng hô. Từ khóa: Quan hệ gia đình, truyền thống văn hóa, cách tiếp cận Với sự phát triển của ngôn ngữ học theo hướng nghiên cứu ngôn ngữ trong hoạt động hành chức , trước hết là hành chức trong g iao tiếp, vấn đề xưng hô được xem xét trong phạm vi rộng hơn , không chỉ còn là vấn đề thuần túy ngôn ngữ học nữa mà còn là vấn đề của ngữ dụng học , của xã hội ngôn ngữ học , của ngôn ngữ học xuyên văn hóa . Xuất phát từ tì nh hì nh nghiên cứu từ xưng hô theo những cách tiếp cận mới như trên, chúng tôi tiến hành tìm hiểu một số từ thân tộc trong cách xưng hô của người Nùng dưới góc độ ngôn ngữ và văn hóa. Xƣng noọng (em) trong gia tộc ngƣời Nùng Từ noọng (em) trong tiếng người Nùng, ngoài kiểu xưng hô tươ ng ứng chí nh xác với từ có, ché (anh, chị) như trong cách xưng em với anh, chị ở người Việt , còn có thể thay cho từ lan (cháu) để xưng với .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.