TAILIEUCHUNG - Đất dốc và canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam

Chuyên đề đã tiến hành nghiên cứu và đưa ra cách nhìn khái quát và đầy đủ hơn về đất dốc ở Việt Nam. Trên cơ sở phân tích tiềm năng và hạn chế của loại đất này kết hợp với kinh nghiệm của một số nước trên Thế giới và tình hình canh tác trên đất dốc của Việt Nam hiện nay, chuyên đề đã tổng hợp, trao đổi và đưa ra một số định hướng và các giải pháp, kỹ thuật canh tác bền vững trên loại đất này ở Việt Nam. | Trƣơng Thành Nam và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 90(02): 113 - 117 ĐẤT DỐC VÀ CANH TÁC BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT DỐC Ở VIỆT NAM Trƣơng Thành Nam*, Hà Anh Tuấn Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Chuyên đề đã tiến hành nghiên cứu và đƣa ra cách nhìn khái quát và đầy đủ hơn về đất dốc ở Việt Nam. Trên cơ sở phân tích tiềm năng và hạn chế của loại đất này kết hợp với kinh nghiệm của một số nƣớc trên Thế giới và tình hình canh tác trên đất dốc của Việt Nam hiện nay, chuyên đề đã tổng hợp, trao đổi và đƣa ra một số định hƣớng và các giải pháp, kỹ thuật canh tác bền vững trên loại đất này ở Việt Nam. Từ khóa: Đất dốc, canh tác bền vững ĐẶT VẤN ĐỀ* KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Việt Nam đƣợc biết đến là quốc gia có tới 3/4 diện tích là đồi núi, phần lớn là đất dốc. Đây là loại đất khó khai thác và sử dụng. Nhƣng do thiếu đất sản xuất nên nông dân miền núi vẫn phải canh tác trên đất dốc có độ dốc lớn hơn 100 chịu xói mòn rất mạnh và thời gian canh tác bị rút ngắn, thƣờng chỉ trồng đƣợc 01 - 02 vụ cây lƣơng thực ngắn ngày, hoặc trồng sắn và bỏ hóa[1]. Mặc dù còn nhiều trở ngại nhƣng vùng đất dốc có rất nhiều tiềm năng phát triển và có vai trò ngày càng quan trọng đối với sự phát triển của đất nƣớc. Tổng quan về đất dốc Đất dốc là tất cả các loại đất có độ dốc từ 100 trở lên. Do đó, đất dốc thƣờng chịu tác động của các hiện tƣợng xói mòn rửa trôi, dẫn đến sự thoái hóa đất, làm đất nghèo kiệt về dinh dƣỡng, về cấu trúc, giảm độ pH, làm tăng lƣợng các chất gây độc hại cho đất và làm cho đất bị chết về sinh học[2]. Đối với Việt Nam, đây là loại đất có rất nhiều tiềm năng phát triển nhƣ: Tiềm năng mở rộng đất canh tác; tiềm năng lâm nghiệp; tiềm năng sản xuất cây hàng hóa và đa dạng sản phẩm; tiềm năng phát triển chăn nuôi; tiềm năng phát triển nguồn điện và tiềm năng phát triển du lịch;.Tuy nhiên, việc khai thác và sử dụng loại đất này hiện nay đã và đang gặp nhiều trở ngại bởi đất dốc vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau: Xói mòn; rửa trôi; thoái hóa; hạn .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.