TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá tầm nga (Acipenser gueldenstaedtii Brandt, 1833) giai đoạn cá hương lên cá giống
Nghiên cứu được thực hiện trong 4 tuần nhằm đánh giá ảnh hưởng của một số công thức thức ăn (CT1 – Thức ăn chế biến; CT2 – Thức ăn công nghiệp và CT3 – Thức ăn công nghiệp kết hợp với trùn chỉ) lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá tầm Nga giai đoạn cá hương lên cá giống. | Trần Thị Lê Trang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 107(07): 25 - 30 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ TẦM NGA (Acipenser gueldenstaedtii Brandt, 1833) GIAI ĐOẠN CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIỐNG Trần Thị Lê Trang1*, Nguyễn Viết Thùy2 2 1 Trường Đại học Nha Trang Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 3 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện trong 4 tuần nhằm đánh giá ảnh hưởng của một số công thức thức ăn (CT1 – Thức ăn chế biến; CT2 – Thức ăn công nghiệp và CT3 – Thức ăn công nghiệp kết hợp với trùn chỉ) lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá tầm Nga giai đoạn cá hương lên cá giống. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cá được cho ăn công thức thức ăn CT3 cho tốc độ sinh trưởng tương đối và tuyệt đối cao hơn công thức CT2 (1,76 g/con/ngày; 48,92% so với 1,1 g/con/ngày; 36,69%; P 0,05). Tương tự, cá được cho ăn công thức thức ăn CT3 cho khối lượng cuối cao nhất (26,83 g/con), tiếp theo là công thức CT1 (23,12 g/con) và thấp nhất là công thức CT2 (20,45 g/con) (P 0,05) (Hình 1). a a 107(07): 25 - 30 Thức ăn có ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ sinh trưởng tuyệt đối (AGR) của cá tầm Nga giai đoạn cá hương lên cá giống. Sau 4 tuần ương, cá được cho ăn công thức thức ăn CT3 cho tốc độ sinh trưởng tuyệt đối cao hơn so với công thức CT2 (1,76 ± 0,14 g/con/ngày so với 1,10 ± 0,09 g/con/ngày) (P 0,05) (Hình 2). Ảnh hưởng của thức ăn lên tốc độ sinh trưởng tương đối của cá tầm Nga b Hình 3. Ảnh hưởng của thức ăn lên tốc độ sinh trưởng tương đối Hình 1. Ảnh hưởng của thức ăn lên tỷ lệ sống của cá tầm Nga Các ký tự chữ cái khác nhau trên hình thể hiện sự khác biệt thống kê (P 0,05) (Hình 3). Ảnh hưởng của thức ăn lên khối lượng cá tầm Nga cuối thí nghiệm Khối lượng cá cuối thí nghiệm cũng phụ thuộc chặt chẽ vào loại thức ăn sử dụng. Trong đó, cá được cho ăn công thức thức ăn CT3 (26,83 ± 0,88 g/con) cho khối lượng cuối cao nhất, tiếp theo là công thức CT1 (23,12 ± 1,01 g/con), thấp nhất là công thức CT2 (20,45 ± 1,03 g/con) (P < 0,05) (Hình 4). 27 Số
đang nạp các trang xem trước