TAILIEUCHUNG - Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu mối tương quan về sự tích lũy Cu, Pb, Cd trong trầm tích và một số loài động vật hai mảnh vỏ tại huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa
Mục đích nghiên cứu: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm Cu, Pb, Cd trong trầm tích ở các thôn Mỹ Giang, Ninh Tịnh xã Ninh Phước và thôn Ninh Thủy xã Ninh Thủy huyện Ninh Hòa - Khánh Hòa. Đánh giá khả năng sử dụng loài động vật hai mảnh vỏ chỉ thị ô nhiễm KLN cho môi trường. Mời các bạn tham khảo! | 1 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM VĂN NGUYÊN NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN VỀ SỰ TÍCH LŨY Cu, Pb, Cd TRONG TRẦM TÍCH VÀ MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT HAI MẢNH VỎ TẠI HUYỆN NINH HÒA, TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành: SINH THÁI HỌC Mã số: Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ HỒNG HÀ Phản biện 1: TS Trương Văn Tấn Phản biện 2: TS Huỳnh Ngọc Thạch Luận văn sẽ ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 26 tháng 11 năm 2011 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Đà Nẵng – Năm 2011 3 4 MỞ ĐẦU - Đánh giá hàm lượng Cu, Pb, Cd trong Hàu và Xút phục vụ yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm trong nước và xuất khẩu. 1. Lý do chọn ñề tài Với sự phát triển công nghiệp và ñô thị ñã làm gia tăng chất ô nhiễm môi trường, ñặc biệt là tình trạng ô nhiễm KLN. Các KLN như: Cu, Pb, Cd, Hg, As ñã làm ô nhiễm bầu không khí, ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm ñất ñai xung quanh chúng ta, thông qua thức ăn KLN xâm nhập vào cơ thể con người. Nhằm khảo sát sự tích lũy KLN trong trầm tích và trong ñộng vật hai mảnh vỏ. Sử dụng loài Hàu (Saccostrea cucullata Bonr., 1778) và Xút (Gafrarium pectinatum L., 1758) làm sinh vật chỉ thị ô nhiễm KLN. Chúng tôi chọn ñề tài “Nghiên cứu mối tương quan về sự tích lũy Cu, Pb, Cd trong trầm tích và một số loài ñộng vật hai mảnh vỏ tại huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa”. 2. Tính cấp thiết của ñề tài Hiện nay việc sử dụng KLN rất phổ biến, nguy cơ ô nhiễm KLN ngày càng tăng. Các KLN tích lũy trong ñất, nước, thông qua thức ăn vào cơ thể con người, gây nên nhiều bệnh hiểm nghèo. Do vậy, chúng tôi nhận thức việc nghiên cứu mối tương quan về sự tích lũy Cu, Pb, Cd trong trầm tích và một số loài ñộng vật hai mảnh vỏ tại huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa là thực sự cần thiết. Từ ñó khuyến cáo cho người dân có nên sử dụng hay .
đang nạp các trang xem trước