TAILIEUCHUNG - Bài giảng Tăng huyết áp - PGS.TS Lê Thị Bích Thuận
Nội dung bài giảng "Tăng huyết áp" của Lê Thị Bích Thuận trình bày về các phân độ tăng huyết áp, một số định nghĩa tăng huyết áp, dịch tễ học, bệnh nguyên, cơ chế sinh bệnh và vai trò các hormon. | TĂNG HUYẾT ÁP LÊ THỊ BÍCH THUẬN PHÂN ĐỘ THA của WHO/ISH và Hội THA Việt nam 2008. Phân loại HATT HATTr ( mmHg ) ( mmHg ) Tối ưu < 120 < 80 Bình thường < 130 < 85 Bình thường cao 130 – 139 85 – 89 THA độ 1 ( nhẹ ) 140 – 159 90 – 99 THA độ 2 ( trung bình ) 160 – 179 100 – 109 ≥ 180 ≥ 110 THA độ 3 ( nặng ) PHÂN ĐỘ THA THEO JNC VII (2003) Giai đoạn HATT (mmHg) Bình thường Tiền THA Giai đoạn 1 Tiền THA Giai đoạn 2 Giai đoạn 1 THA Giai đoạn 2 < 120 120 - 129 130-139 140 - 159 ≥ 160 HATTr (mmHg) < 80 80 - 84 85-89 90 - 99 ≥ 100 Một số định nghĩa THA • Tăng huyết áp (THA) là triệu chứng của nhiều bệnh, nhưng có thể là một bệnh, bệnh THA, nếu không tìm thấy nguyên nhân. • Tăng huyết áp tâm thu đơn độc. • Tăng huyết áp tâm trương đơn độc . • Tăng huyết áp áo choàng trắng • Tăng huyết áp ẩn giấu (masked hypertension) hoặc THA lưu động đơn độc. • Tăng huyết áp giả tạo. • Hạ huyết áp tư thế đứng. DỊCH TỄ HỌC • Năm 2000, tỷ lệ THA toàn cầu ở người trưởng thành là 25%, tương đương 972 triệu người. Ước tính đến năm 2025 tỷ lệ THA sẽ là 29%, tức là khoảng 1,56 tỉ người. • Ở Châu Âu và Bắc Mỹ tỷ lệ tăng huyết áp chiếm 15 - 20% ở người lớn: Thái lan: , Zaire:14%, Chile: 19-21%, Bồ đào nha: 30%, Hoa kỳ: 6-8%. • Ở Việt Nam, tỷ lệ THA ngày càng gia tăng khi nền kinh tế phát triển; năm 1960, tỷ lệ THA chiếm 1,0% dân số, 1982 là 1,9%, 1992 tăng lên 11,79%. Năm 2002 là 16,3% dân số. Tại thủ đô Hà Nội là 22% (2004), và tại Huế là 21% .
đang nạp các trang xem trước