TAILIEUCHUNG - Đề kiểm tra HK 2 môn Toán 11 năm 2016 - THPT Lê Duẩn
Mời các bạn tham khảo Đề kiểm tra HK 2 môn Toán 11 năm 2016 của trường THPT Lê Duẩn để ôn tập và củng cố lại lại kiến thức môn học. Hy vọng, đây sẽ là tài liệu giúp các em học tập và ôn thi đạt kết quả cao! | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH THUẬN TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN -------------------- -------------------- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- LỚP 11 NĂM HỌC: 2015 – 2016. MÔN TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát, chép đề) KHUNG MA TRẬN ĐỀ (Dùng cho loại đề kiểm tra TL) Chủ đề - Mạch KTKN Giới hạn của hàm số - dãy số 1 Câu 1 1 2,0 Câu 5 1 1,0 Câu 2 Quan hệ vuông góc Tổng toàn bài Cộng 4 2,0 Hàm số liên tục Đạo hàm Mức nhận thức 2 3 2 Câu 3b Câu 3a 2 2,0 1,0 1,0 Câu 4a Câu 4b 1 2,0 1,0 1 1+1/2 1/2 5 4,0 3,0 2,0 1,0 Mô tả chi tiết: Câu 1: Thông hiểu tìm giới hạn của dãy số; của hàm số; Câu 2: a) Biết cách sử dụng công thức tính đạo hàm; b) Biết cách sử dụng công thức tính đạo hàm tại điểm; Câu 3: a) Biết vận dụng đạo hàm vào giải phương trình hoặc bất phương trình; b) Biết viết phương trình tiếp tiếp tại điểm có hoành độ. Câu 4: a) Vẽ hình, Chứng minh đường vuông góc với mặt; mặt vuông góc với mặt. b) Tính góc giữa đường và mặt hoặc mặt và mặt. Câu 5: Tìm tham số để hàm số liên tục trên R. 1,0 4,0 3,0 10,0 Họ và tên học sinh: . Lớp: SỞ GD & ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN Số báo danh: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 11 THPT NĂM HỌC: 2015–2016 Môn: TOÁN HỌC Chương trình: CHUẨN Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ: (Đề kiểm tra có 01 trang) Câu 1 (2,0 điểm). Tính giới hạn của dãy số, hàm số sau: 2n 2 3n 1 a) I lim n2 2 x2 x 2 b) J lim x 2 4 x2 Câu 2 (2,0 điểm). Tính đạo hàm, đạo hàm tại điểm của hàm số sau: a) y 3 x +5 1 2x b) y tan 2 x 3 tại x0 8 Câu 3 (2,0 điểm). Cho hàm y 2 x3 x 2 3 a) Giải phương trình y ' y 5 x 3 0 ; b) Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x0 1 Câu 4 (3,0 điểm).Cho hình chóp S . ABC có cạnh SB vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) và có tam giác ABC vuông cân tại A . Cạnh SB AB AC 2a . Trong mặt phẳng (SAB) kẻ BH vuông góc với SA tại H . a) Chứng minh rằng CA ( SBA) ; ( BHC ) ( SAC ) ; b) Tính góc giữa mặt phẳng
đang nạp các trang xem trước