TAILIEUCHUNG - Đề xuất mô hình chấp nhận và sử dụng ngân hàng điện tử ở Việt Nam

Ngân hàng điện tử (E-Banking) là một xu thế tất yếu của các giao dịch ngân hàng trong tương lai, nó không những đem lại lợi ích cho các ngân hàng mà còn cho cả khách hàng. Các nghiên cứu cho thấy, những mô hình khác nhau về E-Banking là hết sức cần thiết để phù hợp với các quốc gia và sự phổ biến rộng rãi các dịch vụ E-Banking đến khách hàng. Trong nghiên cứu này, một mô hình mới được đề xuất là mô hình chấp nhận và sử dụng E-Banking ở Việt Nam (E-BAM, E-Banking Adoption Model). Kết quả nghiên cứu cho thấy các giả thuyết đặt ra của mô hình E-BAM đều được chấp nhận. Mô hình E-BAM giải thích được khoảng 57% những biến động của sự chấp nhận và sử dụng E-Banking. | TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 14, SOÁ Q2 2011 Đ XU T MÔ HÌNH CH P NH1N VÀ Su DCNG NGÂN HÀNG ĐI N Tu VI T NAM Nguy6n Duy Thanh, Cao Hào Thi Trư+ng Đ i h c Bách Khoa, ĐHQG- HCM (Bài nh n ngày 04 tháng 04 năm 2010, hoàn ch nh s a ch a ngày 11 tháng 09 năm 2011) TÓM T T: Ngân hàng ñi n t (E-Banking) là m$t xu th t2t y u c5a các giao d?ch ngân hàng trong tương lai, nó không nh ng ñem l#i l9i ích cho các ngân hàng mà còn cho c- khách hàng. Các nghiên c3u cho th2y, nh ng mô hình khác nhau v* E-Banking là h t s3c cNn thi t ñ) phù h9p v i các qu c gia và s1 ph bi n r$ng rãi các d?ch vA E-Banking ñ n khách hàng. Trong nghiên c3u này, m$t mô hình m i ñư9c ñ* xu2t là mô hình ch2p nh n và s dAng E-Banking 4 Vi t Nam (E-BAM, E-Banking Adoption Model). K t qu- nghiên c3u cho th2y các gi- thuy t ñ:t ra c5a mô hình E-BAM ñ*u ñư9c ch2p nh n. Mô hình E-BAM gi-i thích ñư9c kho-ng 57% nh ng bi n ñ$ng c5a s1 ch2p nh n và s dAng E-Banking. T khoá: Các y u t , Ngân hàng ñi n t , Ch2p nh n và s dAng công ngh . 1. GI I THI U E-Banking bao g m các kênh PC Banking, TV Banking, Internet Banking, Phone Banking, Mobile Banking; các h th>ng ATM, POS, ví ñi n ty, thanh toán ñi n ty. Trong khi th gi;i xem E-Banking như m t ngành kinh t m;i v;i nh7ng bư;c phát tri'n như vũ bão, thì = Vi t Nam vAn chC m;i kh=i ñ)u. Tính ñ n tháng 08 năm 2010 chC có 41 ngân hàng trên s> 64 ngân hàng = Vi t Nam tri'n khai Internet Banking [1]. Chính ph Vi t Nam ñã ñưa ra mJc tiêu ñ n năm 2020 s0 có kho ng 1 tri u nhân l3c trong lĩnh v3c công ngh thông tin và tf l ngư+i sy dJng Internet tăng lên kho ng 70% [2]. Theo nghiên c u c a Cao Hào Thi và các c ng s3 [3] thì trong 10 năm g)n ñây ngành công ngh thông tin có t>c ñ tăng trư=ng bình quân là 20-25%. Đz Trung Tá [4] ñã ñưa ra ñ nh hư;ng phát tri'n thương m i ñi n ty ñ n 2010 là các giao d ch có tr giá tăng g(p 10 l)n so v;i năm 2002. Nhưng theo kh o sát c a Nielsen Vi t Nam [5] thì có kho ng 2,23% các giao d ch ñư c th3c hi n qua các kênh ñi n ty; chC

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.