TAILIEUCHUNG - Ebook Phiên dịch Việt - Hán, Hán - Việt: Phần 2
Cuốn sách giới thiệu những vấn đề về từ ngữ, câu, phiên dịch câu một cách rõ ràng và đầy đủ nhất nhằm giúp cho người đọc dễ nắm bắt một cách trọn vẹn và mạch lạc nhất và những vấn đề cần lưu ý trong quá trình phiên dịch Hán - Việt. Ngoài ra, cuốn sách còn bổ sung một số bài mẫu và bài tập để bạn tham khảo và nâng cao khả năng phiên dịch của mình. Mời các bạn tham khảo. | Chu Húc Lương ( jạjP$Ui ) s Tam luận phiên dịch (trích) P hiên dịch cần phải có th ể tài (thể loại) tương ứng với nội dung, đây chính là cái tôi gọi là “ nhã”. Bây giờ tôi sè giải thích về “ tín, đạt, nhã” trong phiên dịch, “ ' chinh là tin sự trung thực đối với ý nghĩa của nguyên văn, ‘đ ạ t’ chính là người đọc có th ể hiểu được bài dịch, “ nhã” chính là sự tương xứng và xác đáng giữa nội dung và thể tài cùa nguyên văn. Người ta có th ể hỏi rằn g tạ i sao tôi lại cứ thích dùng chữ “ ã ” này như thế? Nếu thay bằng một chữ “ván' nh chẳng phải là càng gần với ý tôi muốn nói hay sao? Câu trả lời của tôi là, khi dùng chữ “v ãn ” có th ể sẽ có người nhầm tưởng tôi chủ trương dùng “cổ văn” ( Ẵ « ). Từ ngữ vốn đã mơ hồ, nhưng mơ hồ cũng có chỗ hay của nó đó là dễ nhớ. Từ “ h ã ” vừa bao gồm nhã vừa bao gồm cà vản n nhã - (nho nhã), điển nhã - (trang nhả), nhã thuần - M I , chí ít nó cũng không quá thông tục va mang phong cách riêng. Vậy giữa “ ”, “ ạ t”, “ h ã ” cái nào quan trọng nhất'’ tín đ n Tôi cho rằng cần phải xem xét nội dung rồi mới quvèt định. Nếu bài dịch là “Bản thảo cho độc giả” hoặc là một mẩu tin giải trí thì cần phải xem trọng đạt, lỡ như dịch sót một hai câu thì cũng không ảnh hưởng nhiều đến ý chính Nêu bài dịch là những bài triế t học, khoa học xả hội. dảc biệt là những tác phẩm kinh điển, chữ “ ” nên đật hang tín đầu. Điều người Trung Quốc không thích n h ất là cáu cú 156 quá dài, chì những lúc b ất đắc dĩ mới diễn giải dài. v ề m ặt từ loại, thậm chí là kết cấu câu, chỉ cần không đến nỗi đọc lên nghe không trôi chảy thì nếu có th ể không thay đổi thì không thay đổi, cứng nhắc một chút cũng đành để chúng cứng nhắc. Và đương nhiên khi dịch tác phẩm văn học chúng ta phải chú ý gọt giũa lời văn. Nếu như là cổ văn, tuy không phải là thời Hạ Thương Chu, nhưng dịch giả không thể không thông đạt, hoặc là không ràn h rọt, tức văn ngôn lại pha tạp vào bạch thoại, th ế nhưng lại có những học giả lớn đã viết như vậy. Nếu như là bạch thoại, lại càng .
đang nạp các trang xem trước