TAILIEUCHUNG - Vai trò của phát triển giáo dục đối với sự tăng trưởng kinh tế của Singapore giai đoạn 1961-1979

Nội dung bài viết xem xét mối quan hệ giữa giáo dục với tăng trưởng kinh tế tại Singapore giai đoạn 1961-1979, từ khi Singapore bắt đầu tiến hành công nghiệp hóa đất nước cho tới khi được OECD xếp vào hàng ngũ các nước NIC, nhằm làm sáng rõ vai trò của giáo dục đối với sự tăng trưởng kinh tế của Singapore trong không chỉ giai đoạn đó mà còn cho tới nay. | Vai trũ của phỏt triển giỏo dục đối với sự tăng trưởng kinh tế của Singapore giai đoạn 1961-1979 Nguyễn Thị Thu Hường(*) Tóm tắt: Giáo dục trở thành tâm điểm chú ý đối với các nhà kinh tế học khi nghiên cứu về tăng tr−ởng kinh tế kể từ khi mô hình tăng tr−ởng Solow - Swan được giới thiệu (năm 1956). Lần đầu tiên, yếu tố về lao động được đ−a vào giải thích sự tăng tr−ởng kinh tế trong dài hạn bên cạnh những yếu tố như năng suất, tích lũy vốn và tiến bộ công nghệ. Tiếp đó, sự thành công của Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Hong Kong - những quốc gia và vùng lãnh thổ nghèo tài nguyên, coi trọng phát triển giáo dục, con người - càng thu hút sự chú ý mạnh mẽ của cộng đồng thế giới. Giai đoạn 1961-1979 được xem là giai đoạn quan trọng, đặt nền tảng để Singapore vượt qua những khó khăn ban đầu, tiến hành xây dựng và phát triển kinh tế đất nước trở thành một nền kinh tế mở, năng động vào loại bậc nhất thế giới, trung tâm tài chính thứ t−(**) của thế giới sau New York, London và Tokyo. Nội dung bài viết xem xét mối quan hệ giữa giáo dục với tăng tr−ởng kinh tế tại Singapore giai đoạn 1961-1979, từ khi Singapore bắt đầu tiến hành công nghiệp hóa đất nước cho tới khi được OECD xếp vào hàng ngũ các nước NIC, nhằm làm sáng rõ vai trò của giáo dục đối với sự tăng tr−ởng kinh tế của Singapore trong không chỉ giai đoạn đó mà còn cho tới nay. Từ khóa: Giáo dục, Kinh tế, Chiến lược phát triển nguồn nhân lực, NICs, Singapore, Lý Quang Diệu, PAP Một đất nước muốn thành công chỉ có thể dựa vào chính nội lực bản thân quốc gia đó,(*)(*)trong đó nguồn nhân lực chính là nhân tố nội lực quan trọng nhất trong việc thúc đẩy sự phát triển. Bởi xét đến cùng thì tài nguyên sức người là yếu tố quan trọng nhất và cũng là yếu tố quyết định nhất quyết định tốc độ phát ThS., Khoa Đông Ph−ơng học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Email: huong82dph@ (**) Tổng hợp kết quả nghiên cứu, . Trần Thị Vinh vinh danh Singapore là “con đại bàng tài chính .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.