TAILIEUCHUNG - Đổii mới công tác thông tin - thư viện tại Viện Thông tin Khoa học xã hội từ năm 2011 đến nay
Trong bài viết này, tác giả trình bày một số kết quả quan trọng Viện Thông tin Khoa học xã hội đã đạt được trong quá trình đổi mới công tác thông tin-thư viện thời gian qua, những khó khăn đã và đang phải khắc phục cũng như kiến nghị một số giải pháp cho việc tiếp tục đổi mới hoạt động thông tin - thư viện trong thời gian tới của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. | Đổi mới công tác thông tin - th− viện tại Viện Thông tin Khoa học xã hội từ năm 2011 đến nay Lê thị lan(*) T rong Quyết định số 581/QĐ-TTG, ký ngày 06/05/2009 của Thủ tướng Chính phủ: Về việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020, th− viện là một trong những mũi nhọn cần −u tiên phát triển theo hướng vừa duy trì th− viện truyền thống, vừa xây dựng th− viện điện tử, th− viện số hiện đại ngang tầm thế giới. T− duy chiến lược về xây dựng th− viện hiện đại này xuất phát từ nhận thức của Đảng và Nhà nước về vai trò ngày càng quan trọng và gia tăng của ngành thông tinth− viện đối với việc xây dựng xã hội tri thức, nền kinh tế tri thức. Đây cũng chính là bước then chốt, đột phá và nền tảng cho phát triển xã hội theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam hiện nay. T− duy này đã được thể hiện vào những tiêu chí, chỉ tiêu cụ thể cho ngành th− viện phải phấn đấu đạt được. Ví dụ: - Đến năm 2015 và 2020, 90-100% số quận, huyện, thị xã có nhà văn hoá và th− viện. - Mô hình tổ chức và ph−ơng thức hoạt động của th− viện nước ta là kết hợp giữa th− viện truyền thống và th− viện điện tử/th− viện số, trong đó, việc sử dụng mạng máy tính để l−u giữ, khai thác thông tin và xây dựng th− viện số là xu hướng quan trọng nhất trong việc phát triển tự động hoá các th− viện. Phấn đấu đạt 0,8 đến 01 bản sách/mỗi người dân trong th− viện công cộng, 50 70% số tài liệu quý hiếm trong th− viện cấp tỉnh được tin học hoá vào năm 2015 và năm 2020. (*) - Đổi mới ph−ơng thức hoạt động phục vụ bạn đọc ở các th− viện theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tự động hoá, hiện đại hoá trong các khâu hoạt động của th− viện, tạo sự liên thông giữa các th− viện trong môi trường mạng nhằm khai thác vốn tài liệu phong phú, đa dạng ở các th− viện. Trong 4 năm qua, dưới sự chỉ đạo và −u tiên đầu t− vào đổi mới công tác thông tin-th− viện của Viện Hàn lâm (*) PGS. TS., Viện tr−ởng Viện Thông tin KHXH. Thông
đang nạp các trang xem trước