TAILIEUCHUNG - Triết lí về bản chất của giáo dục từ quan điểm văn hóa

Sự phát triển của giáo dục luôn gắn liền với sự phát triển của lịch sử xã hội loài người. Đối với nhân loại, giáo dục là phương thức bảo tồn và bảo vệ kho tàng tri thức văn hoá xã hội. Bài viết này phân tích triết lí về bản chất của giáo dục từ quan điểm văn hóa. | TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO TRIẾT LÍ VỀ BẢN CHẤT CỦA GIÁO DỤC TỪ QUAN ĐIỂM VĂN HÓA The philosophy of nature of education from cultural view Ngày nhận bài: 01/9/2016; ngày phản biện: 15/10/2015; ngày duyệt đăng: 21/11/2016 Đặng Thành Hưng* TÓM TẮT Sự phát triển của giáo dục luôn gắn liền với sự phát triển của lịch sử xã hội loài người. Đối với nhân loại, giáo dục là phương thức bảo tồn và bảo vệ kho tàng tri thức văn hoá xã hội. Bài viết này phân tích triết lí về bản chất của giáo dục từ quan điểm văn hóa. Từ khóa: Giáo dục; văn hóa; triết lí giáo dục; quan điểm văn hóa ABSTRACT The development of education is always associated with the development of human social history. For humanity, education is a mode of preserving and protecting the treasure of cultural and social knowledge This article analyzes the philosophy of nature of education from cultural view culture. Keywords: Education; culture; educational philosophy; cultural view 1. Bối cảnh và vấn đề triển kinh tế - xã hội nói chung. Giáo dục là hiện tượng thường được bàn đến ít nhất theo hai nghĩa: 1/đó là một trong những lĩnh vực tương đối độc lập của sự phát triển và tiến bộ kinh tế - xã hội; 2/là một hệ thống tác nghiệp chuyên môn, tức là dạy học và học tập, chương trình và học liệu, thầy và trò và những hoạt động, cơ cấu bảo đảm cho sự tác nghiệp này. Chẳng hạn đó là các quan hệ: giáo dục và văn hóa, giáo dục và kinh tế, giáo dục và khoa học, giáo dục và phát triển con người, giáo dục và chính trị , cũng như các quan hệ kinh tế - xã hội vĩ mô với tư cách các phạm trù triết học thể hiện trong giáo dục như thế nào, thí dụ quan hệ lượng - chất, quan hệ khả năng - hiện thực, quan hệ chung - riêng Các triết lí giáo dục cho dù nhiều đến đâu cũng có hai loại tương tự như hai kiểu tư duy nói trên. Có các triết lí về chương trình và hoạt động giáo dục, tức là những triết lí về hoạt động chuyên môn của nghề này, thí dụ như Dạy con từ thuở còn thơ. Và có các triết lí về sự phát triển giáo dục, thí dụ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.