TAILIEUCHUNG - Đánh giá chức năng thận tồn lưu ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối tại Bệnh viện Chợ Rẫy
Đề tài nghiên cứu này được thực hiện nhằm những mục tiêu nghiên cứu sau: 1) đánh giá chức năng thận tồn lưu, thể tích nước tiểu ở bn suy thận mạn giai đoạn cuối chưa điều trị thay thế thận, (2) so sánh giữa nhóm “còn RRF” (RRF ≥1ml/ph/1,73m2) và “mất RRF”. | Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014 ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN TỒN LƯU Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Bùi Thị Ngọc Yến*, Trần Thị Bích Hương* TÓM TẮT Mở đầu: Chức năng thận tồn lưu (Residual Renal Function, RRF) là chức năng thận còn lại ở bệnh nhân (bn) suy thận mạn giai đoạn cuối (STMGĐC), tham gia thải các chất có trọng lượng phân tử trung bình. Mục tiêu nghiên cứu: (1) Đánh giá chức năng thận tồn lưu, thể tích nước tiểu ở bn STMGĐC chưa điều trị thay thế thận, (2) So sánh giữa nhóm “còn RRF” (RRF ≥1ml/ph/1,73m2) và “mất RRF” (RRF 1000ml. Thể tích nước tiểu 24 giờ có tương quan với RRF (r = 0,59, r2 = 0,35, p 1ml/min/) and loss RRF (RRF16cmH20, phản hồi gan, tĩnh mạch cổ dương) hoặc 1 tiêu chuẩn chính và 2 tiêu chuẩn phụ (phù chi, ho về đêm, khó thở khi gắng sức, gan to, tràn dịch màng phổi, dung tích sống giảm 1/3, nhim tim nhanh ≥ 120 lần/ phút), tiêu chuẩn chính hoặc phụ (giảm 4,5kg trong 5 ngày điều trị suy tim) Thu thập và xử lý số liệu Số liệu được xử lý bằng SPSS . Khảo sát tính chuẩn biến định lượng bằng phép kiểm Kolmogorov Smirnov. Kiểm định sự khác biệt biến định tính bằng Chi-square, 2 nhóm không có phân phối chuẩn bằng Mann Whitney. p 10mg/dL (n,%) BUN (mg/dL) Số TH BUN >100mg/dL (n,%) Thể tích nước tiểu 24 giờ (mL) Số TH thể tích nước tiểu 24 giờ ≥1000mL (n,%) Chung N=102 Nhóm "còn RRF" N=91 Nhóm "mất RRF" N=11 p 3,98 (1,85 - 6,34) 3,81 (2,29 - 5,68) 0,57 (0,33 - 0,95) 45mg/L), 72% bn giảm albumin HT(0,55. Tuy nhiên, rối loạn chức năng tâm trương ở nhóm “còn RRF” cao hơn. Chỉ số khối thất trái và phân suất tống máu trên siêu âm ở 2 nhóm tương đương nhau. Nhóm "còn RRF" ít có triệu chứng rối loạn tiêu hóa hơn nhóm “mất RRF” (p=0,006). Nhóm bn “còn RRF” có nồng độ hemoglobin cao hơn nhóm "mất RRF" có ý nghĩa mặc dù tỷ lệ dùng erythropoietin trước nhập viện và tỷ lệ phải truyền máu khi nhập viện thấp hơn nhưng không có ý nghĩa thống kê (bảng 2). Bảng 4: So sánh các .
đang nạp các trang xem trước