TAILIEUCHUNG - Một số đối lập giá trị văn hóa và quan niệm phổ biến trong giao tiếp liên văn hóa

Bài viết không đề cập đến khái niệm văn hóa ở những ý nghĩa hẹp hơn như văn hóa giữa các dân tộc trong một quốc gia, hay văn hóa công ti, văn hóa của ngành nghề. Vậy giao tiếp liên văn hóa có gì khác với cách thức giao tiếp thông thường mà chúng ta đã biết? bài viết "Một số đối lập giá trị văn hóa và quan niệm phổ biến trong giao tiếp liên văn hóa". | NGÔN NGỮ SỐ 5 2009 MỘT SỐ ĐỐI LẬP GIÁ TRỊ VĂN HOÁ VÀ QUAN NIỆM PHỔ BIÊN TRONG GIAO TIẾP LIÊN VĂN HOÁ 1. Trong những năm gần dây giao tiếp liên văn hoá đà trở thành một ngành học được nhiều học già quan tâm. Sự bùng nồ trong các hoạt động di cư. buôn bán du lịch giữa các quốc gia các công ti đa quốc gia. và quá trình toàn cầu hoá dang diễn ra với tốc độ mạnh mè dă tạo ra nhu cầu giao tiếp ngày càng tăng lên giừa các cá nhân tô chức dến từ các quốc gia. các nền văn hoá khác nhau. Đe hoà nhập và muốn làm ăn với thế giới bôn ngoài sự hiểu biết cùng như năng lực giao tiếp trong một bối cành văn hoá - kinh tê như vậy dà trờ thành nhu cầu của rất nhiều người trong chúng ta. Giao tiếp liên văn hoá xày ra khi người nói và người nghe xuất phát từ các nền văn hóa dân tộc khác nhau. Với ý nghía như vậy giao tiếp liên văn hoá đã tồn tại từ xa xưa song trong thế kì XXI nó đà là một vấn đề có ý nghía toàn cẩu. Bài viết này không dề cập dến khái niệm văn hoá ờ nhừng ý nghĩa hẹp hơn như văn hoá giữa các dân tộc trong một quốc gia. hay văn hoá công ti. vãn hoá cùa ngành nghề. Vậy giao tiếp liên vãn hoá có gì khác với cách thức giao tiếp thông thường mà chúng ta đà biết cần phài khẳng định rằng giao tiếp liên văn hoá trước hết phải là giao tiếp đà và như vậy nó có nhưng đặc trưng cơ bàn như NGUYỄN HOÀ giao tiếp. Sự khác biệt chủ yếu ở đây là do các cá nhân giao tiếp mang trong mình những đặc trưng văn hoá riêng cùa mình và trong quá trình giao tiêp họ phải thương lượng giao dịch chèo lải đề có thể cùng phát trên những làn sóng chung nhất dịnh nếu giao tiếp muốn được thực hiện thành công. Nói một cách khác hai cá nhân từ hai nen văn hoá khác nhau phải cùng nhau tạm thời tạo ra một văn hoá chung khác. Già sử một cá nhân A văn hoá A giao tiếp với một cá nhân B văn hoá B diều tất yếu sẽ xảy ra là hai cá nhân này sẽ phải tạo ra một phông chung -common background tạm thời đe cho giao tiếp thành công. Phông chung tạm thời này có thê dược gọi là văn hoá c khác với văn hoá A và B song .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.