TAILIEUCHUNG - Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Chương 5 - Lê Thị Minh Nguyện

Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Chương 5 giúp người học hiểu về "Phân tích và thiết kế hệ thống ở trạng thái động". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Sự cần thiết có mô hình động (Dynamic model), các thành phần của mô hình động, ưu điểm của mô hình động. | 8/30/2017 Nội dung Chương 4. Phân tích và thiết kế hệ thống ở trạng thái động 1. Sự cần thiết có mô hình động (Dynamic model) 2. Các thành phần của mô hình động 3. Ưu điểm của mô hình động GV: Lê Thị Minh Nguyện Email: nguyenltm@ Phân tích thiết kế hướng đối tượng 1 1. Sự cần thiết có mô hình động Phân tích thiết kế hướng đối tượng 2 2. Các thành phần của mô hình động • Mô hình đối tượng định nghĩa hệ thống theo khái niệm các thành phần tĩnh. • Mô hình đối tượng miêu tả ứng xử mang tính cấu trúc và chức năng của các lớp. • Mô hình động cần thể hiện sự thay đổi xảy ra trong hệ thống dọc theo thời gian chạy. • Đối tượng được tạo ra một lần, nhưng các thuộc tính của chúng chỉ dần dần từng bước nhận được giá trị. • Mô hình động là yếu tố hết sức cần thiết để miêu tả ứng xử của một đối tượng khi đưa ra các yêu cầu hoặc thực thi các tác vụ. Phân tích thiết kế hướng đối tượng 3 Phân tích thiết kế hướng đối tượng 4 1 8/30/2017 3. Ưu điểm của mô hình động 3. Ưu điểm của mô hình động • Mô hình động đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong những trường hợp như: • Các hệ thống mang tính tương tác cao • Hệ thống có sử dụng các trang thiết bị ngoại vi có thể gọi nên các ứng xử của hệ thống. • Một mô hình động tập trung vào các chuỗi tương tác (biểu đồ cộng tác) và vào yếu tố thời gian của các sự kiện (biểu đồ tuần tự). Phân tích thiết kế hướng đối tượng 5 Phân tích thiết kế hướng đối tượng Biểu đồ tuần tự (Sequence diagram) Biểu đồ tuần tự (Sequence diagram) • Biểu đồ tuần tự minh họa các đối tượng tương tác với nhau ra sao. Chúng tập trung vào các chuỗi thông điệp, có nghĩa là các thông điệp được gửi và nhận giữa một loạt các đối tượng như thế nào. • Biểu đồ tuần tự có hai trục: trục nằm dọc chỉ thời gian, trục nằm ngang chỉ ra một tập hợp các đối tượng. • Các thành phần trong lược đồ tuần tự Phân tích thiết kế hướng đối tượng 6 • Tác nhân (actor) • Đối tượng (object) • Đường sống của đối tượng (lifeline) • Kích hoạt hành vi .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.