TAILIEUCHUNG - Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 3 - Lâm Sinh Thư

Bài giảng Kinh tế vi mô do GV. Lâm Sinh Thư biên soạn, trong chương 3 trình bày lý thuyết về hành vi người tiêu dùng như thuyết hữu dụng, phân tích cân bằng tiêu dùng bằng hình học, sự hình thành đường cầu. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | CHƯƠNG 3 LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG HỮU DỤNG 1. Khái niệm Giả thiết: - Mức thỏa mãn khi tiêu dùng 1 sản phẩm có thể đo lường được, gọi là hữu dụng(utility) - Sản phẩm tiêu dùng có thể chia nhỏ được - Người tiêu dùng có sự lựa chọn hợp lý *Tổng hữu dụng TU (Total utility): tổng mức hữu dụng khi tiêu dùng một số lượng sản phẩm trong 1 đơn vị thời gian TU = f(X) X = 1,2,3,.,n sản phẩm X. *Hữu dụng biên MU (Marginal utility): mức hữu dụng tăng thêm khi tiêu dùng thêm 1đv sản phẩm MU = ∆TU / ∆X = dTU / dX X TU MU 0 0 1 4 4 2 7 3 3 9 2 4 10 1 5 10 0 6 9 -1 7 7 -2 MU > 0 ⇔ TU↗ MU 0 ⇔ TU↗ MU < 0 ⇔ TU↘ MU = 0 ⇔ TU max Quy luật hữu dụng biên giảm dần: khi số lượng sản phẩm tiêu dùng tăng lên, hữu dụng biên giảm dần (tốc độ tăng TU giảm dần) bằng tiêu dùng Cân bằng tiêu dùng là tình trạng người tiêu dùng đạt được mức hữu dụng cao nhất: tối đa hóa hữu dụng – TUmax (utility maximization) trong điều kiện giới hạn thu nhập của mình. Giả thiết chỉ có 2 hàng hóa X và Y. Điều kiện cân bằng tiêu dùng: MUX / PX = MUY / PY PXX + PYY = I X TUX MUX Y TUY MUY 1 20 20 1 12 12 2 38 18 2 23 11 3 54 16 3 33 10 4 68 14 4 42 9 5 80 12 5 50 8 6 88 8 6 57 7 7 91 3 7 61 4 8 91 0 8 62 1 Ví dụ: Người tiêu dùng có thu nhập I = 14đ Giá của sản phẩm X: PX = 2đ/1sp Giá của sản phẩm Y: PY = 1đ/1sp X = 4, Y = 6 thỏa mãn điều kiện cân bằng tiêu dùng: MUX/PX = MUY/PY = 7 PXX + PYY = 14 Tại sao đường cầu dốc xuống? TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG HÌNH HỌC 1. Đường ngân sách(budget line) XPx + YPY = I ⇔ Y = I/Py – (Px/Py)X - Đường ngân sách dốc xuống từ trái qua phải - Độ dốc đường ngân sách ∆Y/∆X = -PX/Py -Dịch chuyển đường ngân sách: Y X I/PY I/PX X Y X Y I1/PX I2/PX I1/PY I2/PY I1 tăng lên I2 I/PY I/PX I/P’X PX tăng lên P’X đẳng ích(indifference curve) - Người tiêu dùng có thể sắp xếp thứ tự các tập hợp hàng hóa theo mức hữu dụng và sự sắp xếp đó có tính bắc cầu. - Người tiêu dùng thích nhiều hơn ít. - Tỷ lệ thay thế biên giữa Y và X – MRSXY là lượng sản phẩm Y phải giảm .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.